1.1.4 .Xây dựng mô hình tổ hợp tác
1.6. Một vài vấn đề lý luận về xây dựng mô hình tổ liên kết sản xuất
Liên kết sản xuất đƣợc xem nhƣ một hợp tác xã thu nhỏ, trong đó các nông hộ nhỏ lẻ đƣợc liên kết, tổ chức lại với nhau để làm đối tác với các doanh nghiệp. Sự liên kết này sẽ tạo ra các lợi ắch nhƣ sẽ định hƣớng sản xuất theo những nhu cầu của thị trƣờng, tạo ra sản phẩm hàng hóa đủ sức cạnh tranh và có tắnh ổn định trên thị trƣờng; hợp tác xã kiểu này sẽ đại diện cho các nông hộ, cá nhân trong tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nhằm đảm bảo lợi ắch tối đa cho ngƣời nông dân.
Bên cạnh đó, việc liên kết các hộ nông dân theo mô hình hợp tác xã thu nhỏ sẽ giúp hạn chế số lƣợng cung hàng hóa trên thị trƣờng nếu tình trạng cung vƣợt cầu xảy ra; tập hợp đƣợc một lƣợng hàng hóa đủ lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của
các hợp đồng xuất khẩu có số lƣợng hàng hóa lớn, tránh đƣợc nạn ép cấp, ép giá đang diễn ra tràn lan hiện nay và một phần sẽ tiết kiệm chi phắ lƣu thông trong vận chuyển hàng hóa...Ngoài ra, mô hình liên kết này còn giúp cho ngƣời nông dân xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu, xuất xứ hàng hóa của sản phẩm mà mình làm ra; tạo ra tiềm lực tài chắnh đủ mạnh để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và chế biến sản phẩm chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc...
Ngƣời nông dân với vai trò là chủ thể trong sản xuất nông nghiệp cần phải chủ động trong hội nhập mới có đƣợc thành công. Trƣớc hết, nông dân phải biết điểm mạnh, điểm yếu của mình trong điều kiện cụ thể ở từng địa phƣơng để từ đó, phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém, tạo nên những lợi thế so sánh, sản xuất ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao, với khối lƣợng ngày càng lớn và chất lƣợng ổn định. Ngƣời nông dân cần phải biết rõ sản phẩm của mình sẽ bán ở đâu, với phƣơng thức thế nào, giá cả bao nhiêu, yêu cầu chất lƣợng sản phẩm ra sao? Đây là vấn đề rất quan trọng, thiết thực để nông dân chủ động trong hoạch định và tổ chức sản xuất. Muốn vậy, đều tất yếu là nông dân cần phải đƣợc thông tin về dự báo tình hình thị trƣờng, đƣợc trang bị kiến thức về thị trƣờng và những tiến bộ kỹ thuật mới để từ đó áp dụng vào sản xuất. Ngƣời nông dân thời hội nhập cần phải có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành tốt. Có kiến thức sẽ giúp cho việc nắm bắt thông tin thị trƣờng, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chọn giống cây, con phù hợp và áp dụng tốt tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và bảo quản, chế biến. Kết quả của quá trình này sẽ làm cho năng suất tăng cao, chất lƣợng sản phẩm tốt.
Một vấn đề rất quan trọng đối với nông dân thời hội nhập là cần phát huy vai trò, trách nhiệm hơn nữa trong việc liên kết trong sản xuất để khắc phục tình trạng bất cập: nhỏ lẻ, phân tán, chuyển đổi chậm, không đồng bộ, chƣa liên kết thành chuỗi đang diễn ra. Ngƣời nông dân cần tham gia trong tiến trình đổi mới hợp tác xã hiện nay và tiến tới hình thành các doanh nghiệp. Nông dân cần chủ động trong hoạt động của hợp tác xã vì muốn sản xuất tốt trong cơ chế thị trƣờng thì phải cùng nhau hợp tác, tăng khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật,
tăng năng lực sản xuất, khả năng vốn, tiêu thụ sản phẩm, để tăng tắnh cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Hợp tác xã cũng giúp Ngƣời nông dân trong việc nắm bắt thông tin kịp thời về thị trƣờng, kỹ thuật sản xuấtẦ Thông tin sẽ giúp nông dân mở rộng tầm nhìn, tự học và nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu sản xuất trong cơ chế thị trƣờng. Bên cạnh đó, thông qua hợp tác xã và các mô hình liên kết sản xuất, nông dân có thể đƣợc áp dụng chắnh sách tắn dụng vay vốnẦ với phƣơng thức phù hợp để quyết định quy mô sản xuất của mình một cách có hiệu quả. Nông dân cần phát huy khả năng của mình, thắch ứng với kinh tế thị trƣờng, khai thác và phát huy các thế mạnh, vƣợt qua khó khăn, thách thức, góp phần vào phát triển chung của đất nƣớc.
*Kết luận chƣơng 1.
Nội dung chƣơng I đã khái quát cho chúng ta các khái niệm cơ bản liên quan đến việc thành lập tổ hợp tác, Hợp tác xã. Đồng thời nội dung trong chƣơng cũng xây dựng đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng mô hình tổ hợp tác, Hợp tác xã nhƣ: Cơ chế quản lý lỏng lẻo, chắnh sách ƣu đãi và khả năng điều hành của địa phƣơng, việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuấtẦ..
Ngoài ra trong chƣơng I cũng đã thể hiện kinh nhiệm của các nƣớc châu Âu, châu Á cho thấy các mô hình tổ hợp tác, Hợp tác xã trong hoạt động đều đƣợc xây dựng thành kế hoạch, chiến lƣợc; hoạt động theo một quy trình rõ ràng, quy chế chặt chẽ, khoa học; phân công, phân nhiệm cụ thể. Mục tiêu của hợp tác xã là giúp nông dân tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất Ầ. Việc liên kết giữa nông dân và nhà khoa học, giữa nhà khoa học và nông dân là cơ hội tốt nhất và hết sức cần thiết để giúp cho ngƣời nông dân trang bị thêm cho mình những kiến thức trong sản xuất nông nghiệp mang tắnh hàng hóa trong thời kỳ hội nhập. Trái lại các nhà khoa học cũng tìm thấy đƣợc những hiệu quả thực tế của công trình nghiên cứu, giá trị thực tiễn qua kết quả phản ánh của nông dân từ thực tiễn chứ không mang tắnh mơ hồ, lý thuyết .
Khi nƣớc ta đã gia nhập Tổ chƣc Thƣơng mại thế giới thì việc tập hợp, liên kết với nhau để tạo nên sức mạnh, nâng cao tắnh cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã là việc làm cần thiết.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI THỦY SẢN Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI TỈNH LONG AN TỪ