1.1.4 .Xây dựng mô hình tổ hợp tác
2.1. Thực trạng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnh Long An từ năm 2000-đến
2.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Tỉnh Long An nằm ở ĐBSCL và thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phắa Nam, đƣợc xác định là vùng kinh tế động lực đặc biệt quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế của Việt Nam.
Tỉnh Long An ở về phắa Đông Bắc ĐBSCL là cửa ngõ nối liền hai vùng Đông Nam Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long. Ranh giới phắa Đông Bắc giáp thành phố Hồ Chắ Minh (trung tâm kinh tế - công nghiệp - dịch vụ - khoa học công nghệ - đào tạo nhân lực và cũng là thị trƣờng tiêu thụ lớn vào bậc nhất của nƣớc ta) dài 57,5 km, đƣợc kết nối bằng hệ thống đƣờng bộ (Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, đƣờng cao tốc, đƣờng N2 và các tuyến đƣờng tỉnh lộ: TL8, TL10,Ầ), đƣờng giao thông thủy quốc gia và liên vùng tạo cho tỉnh Long An có thêm động lực và cơ hội phát triển kinh tế - xã hội nói chung trong đó có nông - lâm - ngƣ nghiệp.
Phắa Bắc tỉnh Long An giáp Vƣơng quốc Campuchia với đƣờng biên giới dài: 136 km, trên tuyến biên giới có cửa khẩu Bình Hiệp (huyện Mộc Hóa) và Tho Mo (huyện Đức Huệ) tạo ra lợi thế giao thƣơng trong đó có nông - lâm - thủy sản hàng hóa.
Tỉnh Long An không chỉ sử dụng nguồn nƣớc mặt của sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây mà còn đƣợc bổ sung nguồn nƣớc ngọt rất đáng kể từ hai hệ thống sông Mê Công và Đồng Nai. (Từ năm 1987 đến nay Hồ Dầu Tiếng thuộc hệ thống sông Đồng Nai đã bổ sung nƣớc cho sông Vàm Cỏ Đông nên đã ngọt hóa và đẩy mặn, sắp tới có thêm nguồn nƣớc từ Phƣớc Hòa tƣới cho 17.800,0 ha của huyện Đức Hòa.
Vị trắ địa lý kinh tế đặc biệt nêu trên đã và đang đƣợc tỉnh Long An tận dụng phát huy bƣớc đầu đem lại hiệu quả thu hút vốn đầu tƣ xây dựng các khu Ờ cụm công nghiệp và mở rộng các khu đô thị tiếp giáp với TP. Hồ Chắ Minh nhƣ thuộc các huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Giuộc, Ầ
Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp hàng hóa phát triển theo cơ chế kinh tế thị trƣờng trên cơ sở tận dụng các lợi thế đƣợc tạo ra từ vị trắ địa lý của tỉnh Long An còn rất ắt so với tiềm năng bởi các dẫn chứng sau đây:
- Tận dụng lợi thế về thị trƣờng: vùng KTTĐPN trong đó có TP.Hồ Chắ Minh là thị trƣờng nông thủy sản đƣợc tiêu thụ với số lƣợng lớn nhất Việt Nam đặc biệt là nông thủy sản tƣơi sống (rau, quả, tôm, cá, thịt, trứng,Ầ) và gạo, hơn nữa cự ly vận chuyển ngắn nên cƣớc phắ vận chuyển thấp, tỷ lệ sản phẩm bị hao hụt cũng giảm đáng kể nhƣng sản xuất rau và dƣa hấu từ năm 2005 đến 2008 không tăng mà còn giảm cả diện tắch và sản lƣợng, tƣơng tự thanh long giảm rất mạnh về diện tắch (1.470 ha 982 ha, giảm đến 488 ha), v.vẦ
- Tận dụng lợi thế về khoa học công nghệ và tiến bộ kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp:
+ TP. Hồ Chắ Minh có đàn bò sữa lớn nhất cả nƣớc: 69.531 con (chiếm 64.39%) là nơi sản xuất giống bò sữa cung cấp cho các tỉnh phắa Nam, Long An có một số huyện nhƣ Đức Hòa, Ầ điều kiện sinh thái tƣơng tự nhƣ Củ Chi, Hóc Môn - nơi nuôi nhiều bò sữa nhất TP. Hồ Chắ Minh nhƣng đàn bò sữa của tỉnh Long An đến năm 2008 lại giảm so với 2007. Những tiến bộ khoa học về giống bò sữa, kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, Ầ còn ắt đƣợc tiếp cận lan truyền đến với các hộ và trang trại nuôi bò sữa ở tỉnh Long An.
+ TP. Hồ Chắ Minh đang tập trung phát triển các mô hình nông nghiệp sinh thái đô thị ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới và công nghệ cao nhƣ: trồng rau an toàn, trồng hoa cây cảnh, nuôi sinh vật cảnh (năm 2008 cá cảnh xuất khẩu đạt 4,2 triệu USD, dự kiến 2009 xuất khẩu: 10,0 triệu USD, hoa
phong lan: 243 ha với giá trị sản lƣợng bình quân một ha: trồng từ 2,0 - 4,0 tỷ đồng và mới đáp ứng <20% yêu cầu của thị trƣờng) nhƣng lại ắt lan tỏa đến các vùng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Long An.
- Tận dụng lợi thế để đào tạo nguồn nhân lực: TP. Hồ Chắ Minh là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực của cả nƣớc, nhất là cho các tỉnh Nam bộ nhƣng số lao động đƣợc đào tạo của Long An lại rất thấp (năm 2006 tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo chỉ chiếm: 10,46%) và thực tế lao động có trình độ chuyên môn về nông lâm ngƣ nghiệp tỉnh Long An đang rất thiếu về số lƣợng, thấp về trình độ và chƣa đảm bảo đƣợc cơ cấu ngành nghề của từng huyện, các cơ quan trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Tận dụng lợi thế về vốn và hợp đồng, hợp tác liên doanh liên kết đầu tƣ sản xuất và tiêu thụ nông - lâm - thủy sản hàng hóa.
Xét ở góc độ tận dụng lợi thế ở vùng KTTĐPN và tiếp giáp thành phố Hồ Chắ Minh là nơi có nhiều nhà đầu tƣ, nhà phân phối các hàng hóa nông thủy sản song ngành nông nghiệp tỉnh Long An hầu nhƣ chƣa lợi dụng tốt lợi thế này. Các dự án đầu tƣ từ TP. Hồ Chắ Minh và các tỉnh ở Vùng KTTĐPN vào phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp Long An đến năm 2008 có thể xem là con số không.
Đặc biệt, lƣợng hàng hóa nông - lâm - thủy sản của Long An tiêu thụ chủ yếu là ở thị trƣờng TP. HCM, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai,Ầnhƣng chỉ do các thƣơng lái nhỏ đảm nhận, thiếu vắng các hợp đồng liên doanh liên kết tiêu thụ đối với các nhà phân phối lớn nhƣ Coop Mark, Metro Cash, các doanh nghiệp kinh doanh hàng bán sỉ lớn tại chợ đầu mối Hóc Môn, Bình Điền, Ầ
- Tận dụng lợi thế phát triển kinh tế cửa khẩu biên giới với Vƣơng quốc Campuchia: Lƣợng hàng hóa nhất là nông - lâm - thủy sản giao thƣơng qua cửa khẩu biên giới trên địa bàn Long An còn rất ắt (thua kém các cửa khẩu biên giới Hà Tiên - Kiên Giang, Tịnh Biên - An Giang, Mộc Bài - Tây Ninh, Thƣờng Phƣớc - Đồng Tháp.)
Tóm lại, vị trắ địa lý kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội và lợi thế để Long An xây dựng nền nông - lâm - ngƣ nghiệp hàng hóa phát triển mạnh theo cơ chế thị trƣờng trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt. Song rất tiếc các cơ hội và lợi thế đã ắt đƣợc quan tâm đầu tƣ khai thác. Thời kỳ mới 2011-2020 ngành nông nghiệp tỉnh Long An cần phải tập trung các nguồn lực khắc phục các hạn chế, khơi dậy tiềm năng, nắm bắt cơ hội để tạo bƣớc đột phá trong phát triển nông nghiệp bền vững với các sản phẩm hàng hóa có lợi thế cạnh tranh cao.