Phát hiện những yếu kém tồn tại trong hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 66)

I. Vai trị của báo chí ngành giáo dục trong sự nghiệp đổi mới giáo dục

3. Phát hiện những yếu kém tồn tại trong hoạt động giáo dục

Nội dung chức năng giám sát và quản lý xã hội của báo chí trƣớc hết là “giám sát cảnh báo đối với các cơ quan quyền lực, các cá nhân cĩ trách nhiệm, các cộng đồng, đơn vị, địa phƣơng về những khĩ khăn, phức tạp, những hạn chế và nguy cơ đã, đang và sẽ cĩ thể xẩy ra. Nội dung giám sát bao gồm cả việc phát hiện, ngăn chặn những hành vi biểu hiện sai trái của những cá nhân cĩ trách nhiệm, các cơ quan quyền lực nhà nƣớc.” [26. 10].

Giáo dục đào tạo là một lĩnh nhạy cảm vì nĩ liên quan đến mọi ngành, mọi nghề, và mọi ngƣời. Trong quá trình quản lý và tổ chức hoạt động GD&ĐT rất khĩ tránh khỏi những bất cập, sai sĩt. Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục hàng năm chiếm trung bình 18% tổng ngân sách quốc gia, đĩ là một sự ƣu tiên đặc biệt. Chƣa kể các nguồn đầu tƣ khác từ hoạt động xã hội hĩa giáo dục, từ vốn vay của các dự án nƣớc ngồi. Trong khi đĩ đội

xúc thƣờng xuyên với các khoản tiền lớn và ít cĩ cơ hội tham gia quản lý những dự án lớn. Do đĩ, trƣớc yêu cầu đổi mới chất lƣợng và hiện đại hĩa ngành giáo dục, đội ngũ quản lý thƣờng lúng túng và cĩ khơng ít trƣờng hợp phạm phải những sai lầm đáng tiếc trong cơng tác quản lý, hợp tác đầu tƣ và liên kết đào tạo.

Trong thời gian 5 năm, từ 2001-2005, hệ thống báo chí của ngành giáo dục thƣờng xuyên tổ chức nhiều diễn đàn liên quan đến cơng tác quản lý giáo dục, đến đạo đức ngƣời thầy trong cơ chế thị trƣờng; diễn đàn đổi mới cơng tác thi đua khen thƣởng, đổi mới cơng tác tuyển sinh, kiểm tra đánh giá…nhằm nâng cao hiệu lực quản lý giáo dục và hạn chế tiêu cực phát sinh trong nhà trƣờng.

Ai cũng biết chống tiêu cực là một phạm trù rộng, một lĩnh vực phức tạp nhƣng tiêu điểm và khĩ chống nhất là quốc nạn tham nhũng. Suy đến cùng, mọi tiêu cực đều cĩ nguồn gốc hoặc liên quan đến vụ lợi tài sản, tiền bạc, ngay cả chức quyền, học vị…Trong những năm gần đây, báo chí đã cĩ nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động đấu tranh chống tiêu cực. Đĩ là việc Quốc hội thơng qua Luật chống tham nhũng (tháng 11.2005) và mới đây Hội nhà báo Việt Nam ra thơng tƣ về việc “bảo vệ quyền hành nghề của nhà báo trong đấu tranh chống tiêu cực”. Nhiều nhà báo xem đĩ nhƣ là thời cơ để báo chí dấy lên hào khí nhƣ đã làm thời kỳ 1986-1991 (cả nƣớc hƣởng ứng phong trào “Nĩi và làm” do cố Tổng Bí thƣ Nguyễn Văn Linh khởi xƣớng).

Việc cĩ luật chống tham nhũng quy định rõ 12 hành vi tham nhũng kèm theo chế tài hình phạt đã là một “cây gậy” cho báo chí. Khơng cĩ gậy ấy, phĩng viên khơng dám kết luận đƣợng sự đã phạm pháp và tránh đƣợc tình trạng sau khi báo chí phản ánh, tố cáo lại “xử lý nội bộ” hoặc “giơ cao đánh khẽ” – điều mà phĩng viên cho là “hồi cơng đấm bị bơng”. Bây giờ

cĩ luật tức là đƣợc lãnh đạo Đảng, nhà nƣớc, nhân dân và dƣ luận ủng hộ. Thay cho một Tỏng Bí thƣ phát động và tự tay viết báo làm gƣơng nhƣ thời Tổng Bí thƣ Nguyễn Văn Linh, việc ban hành bộ luật phịng chống tham nhũng cũng cĩ ý nghĩa cổ vũ nhƣ vậy. Nhất là ở khía cạnh niềm tin và chỗ dựa cho ngƣời làm báo vào trận khi cần thiết.

Nguyên Bộ trƣởng Bộ Văn hĩa - Thơng tin Phạm Quang Nghị - nay là Bí thƣ Thành ủy Hà Nội đã khẳng định trong một lần trả lời phỏng vấn Báo điện tử VnExpress nhân dịp 21.6.2005: “Nếu khơng cĩ sự tham gia của báo chí thì kết quả cuộc đấu tranh chống tiêu cực khơng thể đạt đƣợc mức độ nhƣ vừa qua. Đấu tranh chống tiêu cực là nhiệm vụ rất khĩ khăn, gian khổ và phức tạp, do đĩ địi hỏi sự sáng suốt và một ý thức xây dựng rất cao. Khơng phải bất kỳ tác động nào mình cũng phải dừng cuộc đấu tranh chống tiêu cực lại nếu sự tác động đĩ khơng bắt nguồn từ lợi ích chung. Nếu chỉ vì muốn bƣng bít thơng tin, che giấu tội phạm thì báo chí khơng thể lùi bƣớc. Báo chí cũng đừng vì những tác động sai trái mà lùi bƣớc trong cuộc chiến chống tiêu cực, tham nhũng. Cái mà chúng ta hƣớng tới là đấu tranh chống tiêu cực phải với động cơ xây dựng, gĩp phần nâng cao lịng tin của ngƣời dân vào khả năng chiến thắng tiêu cực”.

Báo cáo tổng hợp của Văn phịng Chính phủ cuối năm 2005 nhận định: “Thời gian qua, các cơ quan báo chí đã tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền của Chính phủ phát hiện, điều tra làm rõ những trì trệ, bất cập trong thực hiện cải cách hành chính, phát hiện và phê phán trƣớc cơng luận nhiều vụ tiêu cực, tham nhũng lớn (vụ PMU 18, tham nhũng ở Tổng cơng ty dầu khí, vụ buơn bán hạn ngạch cơ-ta dệt may, vụ sai phạm đấu thầu điện kế điện tử tại TP.HCM, vụ rút ruột một số cơng trình xây dựng cơ bản, vụ bán độ bĩng đá và nhiều trọng tài nhận hối lộ, vụ chia chác đất cơng ở Đồ Sơn - Hải Phịng, các vụ việc tiêu cực chạy trƣờng

trong ngành giáo dục…). Trong tất cả những vụ việc tiêu cực mà báo chí đã nêu, về cơ bản là đúng sự thật, chỉ cĩ 8% nêu chƣa đúng sự thật”.

Báo chí của ngành GD&ĐT trong những năm qua cũng khơng nằm ngồi dịng chảy đấu tranh chống tiêu cực mạnh mẽ đĩ của báo chí cách mạng Việt Nam – tích cực phát hiện những sai trái, yếu kém trong ngành để từ đĩ giúp các cơ quan quản lý đƣa ra hƣớng xử lý. Một trong những tiêu cực “thâm căn cố đế” đƣợc báo chí của ngành giáo dục đề cập thƣờng xuyên là “bệnh tành tích” và “nạn chạy trƣờng”. Tuy nhiên căn bệnh trầm kha ấy mới rộ lên trong thời gian gần đây khi Bộ trƣởng Nguyễn Thiện Nhân phát động “cuộc vận động hai khơng” trong giáo dục. Điển hình là vụ “chạy trƣờng” ở trƣờng THPT Lê Quý Đơn - TP.HCM. Thực ra vấn đề chạy trƣờng, chạy điểm, đã trở thành một chuyện khá phổ biến, chỉ khác nhau cách chạy và mức độ: bằng mối quan hệ, bằng thế lực hay tài lực. Xử lý một vụ “chạy trƣờng” tuy khơng phải là dễ dàng nhƣng cũng khơng quá phức tạp. Cho nên câu hỏi đặt ra là liệu cĩ gì đảm bảo rằng sau khi giải quyết vụ việc ở trƣờng Lê Quý Đơn, nạn chạy trƣờng sẽ giảm đi, hoặc khơng diễn ra nữa? Cái gốc của vấn đề nằm ở đâu? “Chạy trƣờng” (hẳn nhiên là trƣờng cơng) chủ yếu xảy ra đối với hai trƣờng hợp: xin học “trái tuyến” hoặc muốn vào trƣờng điểm, trƣờng “chất lƣợng cao” mà khơng đủ điểm. Nĩi cách khác, nếu khơng quy định tuyển sinh theo địa giới hành chính và khơng chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng các trƣờng điểm, trƣờng “chất lƣợng cao” thì nhu cầu “chạy trƣờng” nhƣ lâu nay sẽ chẳng phát sinh. Do vậy, vấn đề cốt yếu là chấm dứt tình trạng bất bình đẳng giữa các trƣờng hay trong giáo dục nĩi chung. Thay vì chủ trƣơng “nuơi gà chọi”, ƣu tiên đầu tƣ trƣờng điểm - cả về cơ sở vật chất lẫn đội ngũ giáo viên - để tạo thành tích khoa trƣơng thì hãy tạo cơ hội phát triển đồng đều giữa các trƣờng; thay vì dựng lên các rào cản địa giới, hộ khẩu thì hãy rộng cửa cho giáo dục đến với mọi ngƣời dân.

Những vụ việc tiêu cực đƣợc phản ánh trên báo chí của ngành GD&ĐT nhƣ: vụ tiêu cực tại trƣờng ĐH dân lập Đơng Đơ, vụ liên kết đào tạo tại trƣờng ĐH quốc tế châu Á, đào tạo trái phép ở cơng ty Vinajuco, vụ tuyển sinh tại trung tâm ngoại ngữ SITC, vụ sai phạm cĩ hệ thống tại phịng GD&ĐT Thủ Đức - TP.HCM, phịng GD&ĐT Bình Long – Bình Phƣớc, vụ sử dụng vốn vay ngân hàng phát triển Châu Á - ADB tại Sở GD&ĐT Cà Mau, các vụ chạy trƣờng, mua bằng bán điểm, tiêu cực trong tuyển sinh, thi tốt nghiệp THPT…, dạy thêm học thêm, lãng phí trong giáo dục, những bất cập trong đào tạo nghề, luân chuyển giáo viên, chế độ chính sách..đƣợc phản ánh trên báo GD&TĐ và mạng giáo dục những năm 2001 – 2005 cho thấy trở ngại lớn nhất đối với cơng cuộc đấu tranh chống tiêu cực chính là từ trong bộ máy nhà nƣớc, và thành cơng hay thất bại của cơng cuộc chống tham nhũng, tiêu cực phụ thuộc rất nhiều vào lãnh đạo nĩi chung, ngành GD&ĐT nĩi riêng và các cấp quản lý giáo dục, các trƣờng cĩ “khiển” đƣợc bộ máy hay khơng, cĩ xây dựng đƣợc một bộ máy cĩ hiệu lực xuyên suốt từ trên xuống hay khơng. Nếu tình trạng “trên bảo dƣời khơng nghe” kéo dài mà khơng đƣợc giải quyết, nếu các địa phƣơng, cơ sở giáo dục, trƣờng học…cứ làm theo lợi ích cục bộ của mình, thậm chí là lợi ích cục bộ của một nhĩm ngƣời, thì mọi nỗ lực đổi mới giáo dục và chủ trƣơng đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng hiện nay sẽ bị vơ hiệu hĩa.

Bộ máy nhà nƣớc cũng đã ơm đồm quá nhiều việc đáng lẽ đƣợc dành cho xã hội dân sự giải quyết. Nhiều việc cịn phải đi “xin phép” vì thế mà khơng dẹp đƣợc loạn “bao thƣ”. Bài trừ tham nhũng phải bắt đầu từ cải cách hệ thống. Khi quyền lực nhà nƣớc bị phân tán ra nhiều nhĩm lợi ích (cũng là đại diện nhà nƣớc) thì làm sao xây dựng đƣợc một Nhà nƣớc pháp quyền đúng nghĩa và cũng khơng thể nào hạn chế đƣợc tham nhũng. Việc phân cấp mạnh và trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đã đƣợc đề ra từ các kỳ đại hội Đảng trƣớc, đến nay vẫn giậm chân tại chỗ. Theo chúng

tơi, đây là một chủ trƣơng hồn tồn đúng đắn, cĩ thể gĩp phần đẩy lùi đƣợc tham nhũng. Mặt khác cần cắt giảm một cách mạnh mẽ nhiều loại cơng việc mà hệ thống các vụ chức năng của Bộ GD&ĐT vẫn đang ơm vào, trả lại quyền tự do, tự chủ cho các trƣờng, cơ sở đào tạo. Nếu khơng bắt đầu bằng cải cách bộ máy, cải cách hệ thống, thì việc chống tham nhũng vẫn là “thiên nan vạn nan”.

Trong cơng tác quản lý giáo dục, hầu hết là quản lý nhà nƣớc theo cơ chế tập thể, các cơng việc quản lý cụ thể phải đƣợc sự đồng thuận của cả tập thể. Chỉ cần một nhĩm nhỏ thành viên cơ quan hoặc giáo viên khơng đồng tình, thì cơng việc bị rối. Mặt khác, cũng vì tập thể trực tiếp thực hiện quyền quản lý mà một quyết định nào đĩ của hiệu trƣởng, một khi đƣợc tập thể “duyệt”, sẽ trở thành quyết định của tập thể. Nếu đĩ là một quyết định sai, tập thể cùng chịu trách nhiệm. Và tất nhiên, trong điều kiện tập thể khơng phải là chủ thể quan hệ pháp luật, nĩi tập thể chịu trách nhiệm pháp lý cũng cĩ nghĩa rằng trách nhiệm thuộc về hƣ khơng.

Hiện nay giữa các tỉnh trong cả nƣớc phạm vi quản lý của Sở GD&ĐT là khơng giống nhau. Mỗi nơi tổ chức một cách. Cũng từ sự khơng thống nhất này cho nên động đến bất kỳ vấn đề gì trong các nhà trƣờng đều phải đàm phán, thỏa thuận hết cơ quan này tới đơn vị khác. Thành thử quyền chủ động trong quản lý bị thụ động.

Những ví dụ nho nhỏ, thƣờng ngày nĩi trên cho thấy chúng ta đang thiếu trầm trọng một cơ chế cơng khai hĩa cho tồn dân các thơng tin về nội dung chƣơng trình, các khoản thu, chi, sử dụng tài chính trong nhà trƣờng. Ai cũng biết rằng trong một nhà nƣớc pháp quyền, minh bạch là yêu cầu cốt tử để dựa vào đĩ nhân dân giám sát việc thực thi quyền lực nhà nƣớc. Thiếu thơng tin, thiếu minh bạch tức là bịt mắt ngƣời giám sát và điều đĩ chỉ cĩ lợi cho tham nhũng. Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế (IT),

năm 1999 Việt Nam cịn đứng hạng 75 thế giới về mức độ tham nhũng nhƣng đến năm 2005 đã tụt xuống hạng 107. Cịn ở Thụy Điển, theo ơng Vũ Quốc Tuấn, thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tƣớng, các nhà báo của nƣớc họ khơng cần cĩ thẻ vì ai cũng cĩ quyền tìm hiểu thơng tin về các hoạt động cơng khai của nhà nƣớc. Trong chiến dịch chống tham nhũng của mình, Hàn Quốc cũng vừa thơng qua “Thỏa thuận xây dựng xã hội minh bạch”. Theo đĩ, chính phủ, các nhà chính trị, các doanh nghiệp và các tổ chức dân sự phải đề ra các mục tiêu, cam kết và các biện pháp thực hiện minh bạch hĩa hoạt động của mình, cơng khai cho tồn dân biết.

Khơng chỉ đấu tranh cho sự minh bạch trong quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội, báo chí ngành GD&ĐT cũng đã rèn luyện tính minh bạch của chính mình, minh bạch trong ngịi bút khi đề cập hành vi vi phạm pháp luật của một cơng dân để khơng xâm phạm vào đời tƣ cua họ; minh bạch cẩn trọng trong khi phản ánh, phê phán sai sĩt của cán bộ quản lý giáo dục hay nhà trƣờng, nếu khơng bài báo ấy trở thành một loại quảng cáo thĩa mạ, làm tiêu tan uy tín của đơn vị; hay minh bạch trong hành nghề nhà báo đối với nhà báo. Những ngịi bút dấn thân cho sự minh mạch cũng địi hỏi các cơ quan quyền lực nhà nƣớc cung cấp thơng tin minh bạch về quản lý nhà nƣớc, đặc biệt trong lĩnh vực GD&ĐT, sử dụng tiền đĩng gĩp của phụ huynh, học phí của HS, SV, để tơn trọng quyền đƣợc thơng tin của ngƣời dân. “Chất lƣợng của sự minh bạch trong thơng tin, trong quản lý nhà nƣớc mà những ngƣời cầm bút nhắm đến sẽ tỉ lệ thuận với thực chất và trình độ của nền dân chủ mỗi quốc gia” [27, 43].

4. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả GD&ĐT

Để chẩn đốn đúng căn bệnh của giáo dục và đào tạo trong nhiều năm qua, báo chí giáo dục đã bƣớc đầu chỉ ra những nguyên nhân căn bản.

trong lĩnh vực giáo dục cĩ nhiều nguyên nhân. Một là, từ ĐH VII, Đảng ta đã xác định giáo dục cùng với khoa học – cơng nghệ là quốc sách hàng đầu, song trên thực tế, trong những năm vừa qua, sự quan tâm phát triển giáo dục chƣa thể hiện đầy đủ tinh thần này. Hai là, đầu tƣ cho giáo dục cịn thấp, chƣa xứng tầm là quốc sách hàng đầu, chƣa đảm bảo cho giáo dục cĩ đủ điều kiện để đồng thời vừa mở rộng quy mơ vừa đảm bảo chất lƣợng. Ba là, trong xã hội, tâm lý chạy theo khoa cử, bằng cấp cịn nặng nề. Bốn là, năng lực quản lý nhà nƣớc về giáo dục cịn bộc lộ nhiều yếu kém, lúng túng trƣớc yêu cầu mới, thiếu tầm nhìn và giải pháp chiến lƣợc, nặng về đối phĩ vụ việc. Chƣa phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, phát huy tiềm lực tồn xã hội để phát triển giáo dục. Cơ cấu bộ máy và cơ chế quản lý giáo dục chƣa hợp lý, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập. Tƣ duy và phƣơng thức quản lý giáo dục vẫn cịn chịu ảnh hƣởng của cơ chế hành chính quan liêu, bao cấp. Năm là, đội ngũ nhà giáo khơng đồng bộ, vừa thiếu vừa thừa, cĩ một bộ phận nhỏ chƣa đạt chuẩn đào tạo, một số thiếu năng lực giảng dạy và tinh thần trách nhiệm. Đáng lo ngại là tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng đã làm xĩi mịn phẩm chất của một số nhà giáo, gây ảnh hƣởng xấu đến uy tín ngƣời thầy trong xã hội. Nhiều trƣờng, nhiều nhà giáo chƣa tích cực chủ động tham gia đổi mới phƣơng pháp, nội dung. Sáu là, chƣa phát huy nội lực nhằm thực hiện nguyên lý giáo dục gắn với học hành, nhà trƣờng với xã hội, gắn giáo dục với sản xuất.

Từ những nguyên nhân cơ bản nêu trên, trên các diễn đàn của báo chí ngành GD&ĐT, nhiều giải pháp phát triển giáo dục đƣợc nêu lên. Thái độ bức xúc của xã hội đối với giáo dục thời gian qua cho thấy giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)