1. Đội ngũ
Trong hoạt động báo chí, đội ngũ nhà báo luơn đĩng vai trị quan trọng. Nếu nhƣ Tổng Biên tập đƣợc xem là “linh hồn” của tờ báo thì đội ngũ phĩng viên đƣợc xem là ngƣời sáng tạo ra tác phẩm báo chí. “Trong tồn bộ hoạt động báo chí, mọi cái đều bắt đầu từ cơng việc của phĩng viên. Một biên tập viên giỏi đến mấy mà khơng cĩ tin bài của phĩng viên gửi về, thì cũng chỉ cịn nƣớc ngồi uống trà mà đợi”.
Ngƣời phĩng viên giỏi nghề cần rất nhiều các kỹ năng và phẩm chất. Đầu tiên phải kể đến là tính trung thực, bền bỉ, một khối ĩc nhanh nhạy và biết tƣ duy logic khoa học. Họ cần cĩ sự quyết đốn để cĩ thể đƣa ra những phán quyết chính xác, cĩ tính dự báo cao. Trong vơ số những thơng tin, họ cần phải biết nhận ra các tin tức quan trọng, vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Chính những mẩu thơng tin đĩ gợi ra một câu chuyện. Phĩng viên cũng phải nhận thấy những mối liên hệ giữa các sự việc mà ngƣời bình thƣờng khơng nhìn thấy, hoặc lúc đầu dƣờng nhƣ khơng cĩ, nhƣng thực tế các sự việc lẻ tẻ đĩ lại là một phần của tổng thể lớn hơn. Nĩi cách khác, phĩng viên phải cĩ khả năng nhìn thấy tảng băng chìm dƣới mặt nƣớc, một đám cháy lớn từ tàn lửa nhỏ.
Chính vì vậy, nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ phĩng viên là yêu cầu cấp bách đối với hoạt động báo chí. Trƣớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc và đổi mới báo chí, Đảng ta đã đặt ra những yêu cầu mới và cụ thể cho ngƣời làm báo: “chất lƣợng của nhà báo bao gồm nhiều mặt: từ vốn kiến thức chung và kiến thức chuyên mơn, năng lực nghiệp vụ, khả năng nhanh nhạy, nắm bắt tình hình và định hƣớng đúng đắn suy nghĩ cho đến đạo đức, tác phong và phẩm chất chính trị”. Chỉ thị 22 CT/TW của Bộ Chính trị ngày 17/10/1997 cũng yêu cầu nhà báo phải cĩ “kiến thức sâu rộng, trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ ngày càng nâng cao, luơn luơn gắn với thực tiễn đất nƣớc”. Kiến thức tồn diện, tổng hợp đối với nhà báo hết sức quan trọng. Đĩ là điều kiện, yếu tố để nhà báo hoạt động lâu dài và duy trì bút lực bền vững. Nĩi về tầm quan trọng của kiến thức tồn diện, “C.Mác và Ph. Ăngghen cho rằng nhà báo phải cĩ kiến thức rộng, lý luận khoa học chính xác, cĩ tƣ tƣởng rõ ràng, phong cách tốt. Hai ơng cịn tổng hợp một cách dí dỏm: “anh ta là cuốn bách khoa tồn thƣ, cĩ khả năng làm việc vào bất kỳ lúc nào, ngày hoặc đêm, lúc tỉnh táo hay lúc ngủ say, viết và hiểu nhanh nhƣ máy. Xu hƣớng chung hiện nay ở các tịa
soạn là sự kết hợp hai yếu tố: tồn diện và chuyên sâu.Thực tế cho thấy, khơng cĩ kiến thức tồn diện thì khơng thể cĩ cĩ kiến thức chuyênsâu và càng chuyên sâu địi hỏi kiến thức phải càng rộng. [45, 6].
Báo chí của ngành GD&ĐT cĩ đối tƣợng bạn đọc là đơng đảo các thầy cơ giáo, cán bộ quản lý các cấp. Đây là khu vực tập trung số lƣợng lớn trí thức của đất nƣớc. Do đĩ làm báo của ngành khĩ hơn rất nhiều và cũng khác hơn rất nhiều. Phĩng viên báo chí ngành giáo dục phải cĩ phẩm chất của nhà báo đồng thời cĩ phẩm chất của nhà giáo, am hiểu lĩnh vực mình phụ trách nhƣ những chuyên gia trong ngành.
Chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn một số phĩng viên trẻ mới vào nghề, đại đa số cho rằng viết về đề tài giáo dục vừa khơ vừa khĩ. Quả thật, giáo dục là một lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm, viết về giáo dục đã khĩ mà viết hay lại càng khĩ hơn. Nhìn giáo dục, đánh giá giáo dục chỉ thơng qua những hiện tƣợng thì khơng thể hiểu cặn kẽ đƣợc bản chất của vấn đề. Khi đã khơng hiểu vấn đề một cách bản chất thì hiệu quả bài viết, hiệu quả tuyên truyền khơng cao, tờ báo khơng cĩ sức thuyết phục bạn đọc. Nhìn lại lực lƣợng làm báo giáo dục trong thời gian gần đây chúng tơi nhận thấy đã cĩ sự trẻ hĩa, xuất hiện một lớp phĩng viên xơng xáo và năng động hơn. Tuy nhiên để viết hay về giáo dục rất cần cĩ một quá trình trải nghiệm, một sự lặn lộn vào thực tiễn sơi nổi của hoạt động giáo dục. Tất nhiên, cơng việc báo chí là báo chí, giáo dục là giáo dục, khơng phải ngƣời am hiểu giáo dục là cĩ thể viết báo hay. Thực tế cho thấy các cơ quan báo chí của ngành giáo dục “sở hữu” một lực lƣợng cộng tác viên hùng hậu là các thầy cơ giáo, các GS, PGS, tiến sĩ… Nhƣng khi viết bài cộng tác thì “khơng thể đăng đƣợc” do các bài viết đĩ là bài báo cáo, bài nghiên cứu khoa học hơn là bài báo. Do vậy để đáp ứng yêu cầu làm báo hiện đại rất cần phải xây dựng một đội ngũ phĩng viên chuyên nghiệp, đƣợc đào tạo bài bản, cĩ kiến
Theo chúng tơi, xây dựng đội ngũ nhà báo (phĩng viên, biên tập viên) trong giai đoạn mới cần cĩ những phẩm chất sau:
a. Khả năng cá nhân:
- Đạo đức trong sáng, trung thực
- Chủ động, quyết đốn trong cơng việc và chịu đựng áp lực - Tự tin và quyết tâm
- Chấp nhận mạo hiểm
- Trung thành với lý tƣởng dân tộc, với tổ chức - Thân thiện và cởi mở.
- Sức khỏe
- Cĩ ĩc phán đốn và tế nhị b. Khả năng chuyên mơn:
- Hiểu biết rộng, kiến thức chuyên mơn sâu - Thành thạo ví tính và ngoại ngữ
- Tác nghiệp nhanh, ứng xử tình huống tốt - Hồn thành cơng việc đúng hạn
c. Khả năng lãnh đạo
- Khả năng đề ra mục tiêu, hoạch định chiến lƣợc - Khả năng giải quyết vấn đề
- Ra quyết định
- Hƣớng dẫn, đánh giá và kiểm sốt cơng việc
d. Khả năng giao tiếp
- Kỹ năng xã giao
- Kỹ năng tiếp cận đối tƣợng và thiết lập mối quan hệ - Kỹ năng phỏng vấn và thuyết trình
- Khả năng hài hƣớc
Làm báo là một nghề khĩ khăn và phức tạp bởi nhà báo phải hoạt động đa chiều và chịu nhiều sức ép trong xã hội. Thực hiện nghiêm túc các
quy định đƣợc ghi rõ trong luật báo chí và quy ƣớc đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp ngƣời cầm bút ứng xử hợp lý và giải tỏa những sức ép đĩ. Báo chí – một loại “hàng hĩa đặc biệt” mà ngƣời tiêu dùng cĩ quyền địi hỏi chất lƣợng ngày càng cao hơn. Đạo đức của ngƣời làm báo là những điều dễ hiểu, dễ nhớ nhƣng lại rất khĩ rèn luyện. Trong xã hội kinh tế thị trƣờng, ranh giới giữa đúng đắn và sai sĩt, giữa tốt và xấu, giữa trung thành và phản bội… đan xen nhau, ranh giới khơng thật rõ nét. Tìm đƣợc cho mình một chỗ đứng đúng đắn giữa mảnh đất trắng đen cịn dễ lẫn lộn là điều khơng dễ. Do đĩ điều quan trọng của ngƣời làm báo là phải luơn thận trọng và tự trọng.
Viết báo, làm báo cho ngành GD&ĐT địi hỏi đội ngũ nhà báo càng phải thấm nhuần đạo đức cách mạng. Phẩm chất nhà báo – nhà giáo phải đƣợc đề cao và luơn trung thực, khách quan trong phản ánh những vụ việc tiêu cực, những vấn đề liên quan đến danh dự và nhân phẩm thầy cơ giáo. Suy cho cùng, để làm trịn sứ mệnh và trọng trách của nhà báo – chiến sĩ xung kích trên mặt trận tƣ tƣởng văn hĩa, yêu cầu đầu tiên đối với nhà báo giáo dục là khơng ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, khơng ngừng trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ và vốn kiến thức văn hĩa. Trung thực khách quan, cơng bằng và nhân văn trong phản ánh các sự kiện, sự việc diễn ra trong đời sống xã hội.
2. Cơ sở vật chất
Đối với cơ quan báo chí, bộ mặt tịa soạn đĩng một vai trị hết sức quan trọng. Nơi làm việc của các nhà báo phải đảm bảo sự tơn nghiêm, đàng hồng và để khi ai đĩ nhìn vào phải tốt lên uy lực. Xã hội đang kỳ vọng rất nhiều đối với báo chí vì vai trị của báo chí cũng hết sức quan trọng trong việc tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh của đời sống xã
trụ sở cơ quan báo chí phải đƣợc xây dựng khang trang, nằm ở vị trí thuận lợi để bạn đọc tiện giao dịch, liên hệ. Trụ sở báo chí của ngành khơng chỉ là nơi làm việc của cán bộ, phĩng viên, biên tập viên mà cịn là địa điểm giao dịch, hợp tác quốc tế về báo chí của ngành, là đầu mối thu nhận và cung cấp thơng tin, là khởi nguồn phát ngơn của Bộ GD&ĐT về những vấn đề thời sự của ngành. Ngồi việc đầu tƣ cho trụ sở chính, hệ thống các văn phịng đại diện, trạm liên lạc thƣờng trú cũng cần đƣợc đầu tƣ hiện đại, đảm bảo các điều kiện tối thiểu cho yêu cầu làm báo với tốc độ và cƣờng độ cao. Văn phịng đại diện của các cơ quan báo chí ngành giáo dục bên cạnh mục đích sử dụng cho làm báo cịn là điểm dừng chân của các cơ sở giáo dục, là nơi tiếp nhận nguồn thơng tin phản ánh từ dƣới cơ sở lên.
Hiện nay Báo GD&TĐ ngồi trụ sở chính tại Hà Nội đã cĩ hệ thống các cơ quan, văn phịng đại diện tại Vinh (Nghệ An), Đà Nẵng, TP.HCM và Cần Thơ. Khi cĩ điều kiện cĩ thể mở thêm văn phịng đại diện tại Tây Nguyên (Đắc Lắc). Tạp chí giáo dục cũng cần thiết phải mở thêm văn phịng đại diện phía Nam tại TP.HCM, vì TP.HCM là một trong hai trung tâm kinh tế, chính trị khoa học lớn của cả nƣớc, đầu mối tập trung các nguồn lực và sức mạnh kinh tế, chính trị của khu vực phía Nam. Mạng giáo dục Edu.Net cũng cần phải đƣợc bổ sung lực lƣợng làm báo chí điện tử chuyên nghiệp, trang bị hệ thống máy mĩc thiết bị hiện đại, truy cập nhanh, cĩ đƣờng truyền đủ mạnh để tổ chức các buổi giao lƣu trực tuyến tiến tới chính quyền điện tử tại Bộ GD&ĐT.
Máy mĩc thiết bị cho yêu cầu làm báo trong giai đoạn mới phải đƣợc trang bị đồng bộ và hiện đại. Đủ về số lƣợng, đạt chuẩn về chất lƣợng. Gọn nhẹ để cĩ thể tác nghiệp ở vùng sâu, vùng xa, ở những mơi trƣờng nhạy cảm và mơi trƣờng độc hại. Cĩ sự tƣơng thích và tích hợp cơng nghệ khi kết nối với các phƣơng tiện khác ở mơi trƣờng làm việc ngồi tịa soạn.
Theo chúng tơi, để đảm bảo yêu cầu thiết bị tối thiểu cho phĩng viên chuyên nghiệp cần trang bị:
- 100% phĩng viên cĩ máy tính cá nhân và máy ảnh kỹ thuật số để cĩ thể tác nghiệp độc lập khi ở xa tịa soạn
- 100% cán bộ quản lý (Tổng biên tập, phĩ tổng biên tập, trƣởng các phịng ban…) phải cĩ máy tính nối mạng và địa chỉ e-mail riêng.
- Phĩng viên, biên tập viên, kế tốn tài vụ, kỹ thuật viên vi tính và cán bộ quảng cáo phát hành cĩ bàn làm việc riêng.
- Cĩ đội xe chuyên nghiệp phục vụ quan hệ đối ngoại của lãnh đạo báo, xe chuyên chở phát hành báo và xe đi cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi cho phĩng viên.
- Cĩ phịng tiếp khách riêng, phịng họp, tổ chức hội nghị, hội thảo, phịng truyền thống, thƣ viện (lƣu trữ báo, cung cấp tƣ liệu, dữ liệu thơng tin điện tử) và phịng luyện tập thể dục thể thao.
- Cĩ đƣờng truyền internet tốc độ cao (ADSL) và tiến tới mạng khơng dây (Wireless Network).
3. Bộ máy tịa soạn
Khơng cĩ mơ hình tổ chức duy nhất đúng cho mọi cơ quan báo chí. Việc lựa chọn cơ cấu tổ chức, bộ máy của một cơ quan báo chí cần dựa trên chức năng nhiệm vụ, thực tế cơng việc và khả năng tài chính của tịa soạn. Xét cho cùng, mục đích xác định chiến lƣợc, và chiến lƣợc xác định cơ cấu tổ chức. Ngày nay, ngƣời ta thƣờng dự báo về “sự kết thúc của tổ chức theo thứ bậc”. Đây là điều hồn tồn vơ lý. Trong mọi tổ chức cần phải cĩ ngƣời cĩ thẩm quyền cao nhất, đĩ là “sếp”, tức là ngƣời cĩ thể ra quyết định cuối cùng và mong đợi những ngƣời khác tuân theo. Trong tình huống cĩ hiểm họa chung (mọi tổ chức sớm muộn cũng sẽ gặp phải tình huống nhƣ thế) thì sự sống cịn của mọi ngƣời phụ thuộc vào hành động chỉ huy rõ ràng. Nếu
nhƣ “con tàu” đang bị chìm thì “thuyền trƣởng” khơng thể triệu tập cuộc họp mà phải ra mệnh lệnh. Và nếu muốn cứu con tàu, thì mọi ngƣời phải tuân theo mệnh lệnh, phải biết chính xác đi đâu, làm gì và phải làm mà khơng cần “tham gia” hay tranh luận. “Thứ bậc” và sự chấp nhận nĩ khơng cần bàn cãi của mọi ngƣời trong tổ chức”. [46, 58].
Cũng giống nhƣ nhiều ngành nghề khác, báo chí địi hỏi phải cĩ một bộ máy chuyên nghiệp với cơ cấu tổ chức rõ ràng, hoạt động theo một trình tự và quy củ nhất định. Một tổ chức báo chí nĩi chung hay một tịa soạn nĩi riêng luơn cĩ một hệ thống quản lý, rạch rịi giữa cấp trên và cấp dƣới, cĩ kỷ luật lao động và kỷ luật thời gian hết sức chặt chẽ. Và một trong những yêu cầu là làm sao phối hợp đƣợc cơng việc một cách khít khao giữa nhiều chức danh và nhiều bộ phận chuyên mơn khác nhau. Trong thực tế, mỗi vị trí đều chịu những áp lực nhất định do yêu cầu cơng việc lẫn do quan hệ giữa các chức trách trong nội bộ bộ máy. Hiện nay, báo chí Việt Nam đang áp dụng mơ hình tổ chức khác với báo chí nƣớc ngồi ở chỗ là khơng cĩ chức danh “chủ nhiệm” lẫn “chủ bút”, mà chỉ cĩ chức danh “tổng biên tập”. Ngƣời tổng biên tập phải đảm nhiệm cả vai trị chủ nhiệm lẫn chủ bút. Trong bối cảnh hiện nay, vị trí then chốt đầu tiên là tổng biên tập (đối với báo in), hoặc tổng giám đốc hay giám đốc (đối với đài phát thanh, truyền hình). Ngƣời đứng đầu cơ quan báo chí, theo Luật báo chí là ngƣời cĩ “nhiệm vụ lãnh đạo và quản lý cơ quan báo chí về mọi mặt, bảo đảm thực hiện tơn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí và chịu trách nhiệm trƣớc thủ trƣởng cơ quan chủ quản và trƣớc pháp luật về mọi hoạt động của cơ quan báo chí”. Thơng thƣờng, bên cạnh tổng biên tập, cịn cĩ một vài phĩ tổng biên tập, mỗi ngƣời đƣợc tổng biên tập ủy nhiệm phụ trách một mảng cơng việc, một ấn bản hoặc một lĩnh vực, chẳng hạn ngƣời thì lo tờ báo ra hàng ngày, ngƣời lo tờ cuối tuần, và một phĩ tổng biên tập phụ trách kinh doanh, trị sự. Trách nhiệm của tổng biên tập là làm sao xác lập đƣợc chủ
trƣơng và đƣờng hƣớng của tờ báo, thể hiện thơng qua quan điểm chọn lựa nội dung thơng tin, cũng nhƣ phƣơng pháp xử lý thơng tin nhƣ thế nào.
Báo chí của ngành GD&ĐT cĩ cơ cấu bộ máy tƣơng đối đơn giản và gọn nhẹ. Báo GD&TĐ hiện cĩ Tổng biên tập và 01 phĩ tổng biên tập. Dƣới quyền cịn cĩ các trƣởng phịng, ban: Ban GD&TĐ hàng ngày, Ban GD&TĐ Chủ nhật, Ban biên tập chuyên đề Tài Hoa Trẻ, phịng Trị sự, phịng Kế tốn tài vụ, phịng Tổ chức, phịng Quảng cáo phát hành…Tạp chí giáo dục cũng cĩ cơ cấu tƣơng tự nhƣng đơn giản hơn gồm Tổng biên tập, phĩ tổng biên tập và thƣ ký tịa soạn, phịng trị sự phát hành và kế tốn tài vụ.
Đội ngũ phĩng viên, nhân viên của tạp chí tổng cộng khoảng 14-15 ngƣời. Nguồn tin, bài chủ yếu từ cộng tác viên. Mạng giáo dục Edu.Net thực chất là một mảng cơng viêc chuyên mơn thuộc sự quản lý của Trung tâm Tin học – Bộ GD&ĐT. Mạng giáo dục Edu.Net khơng phải là một tờ báo điện tử, càng khơng phải là một cơ quan báo chí. Chịu trách nhiệm nội dung thơng tin trên mạng Edu.Net là Giám đốc trung tâm Tin học. Đội ngũ