Về hình thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 88 - 92)

II. Những hạn chế của báo chí ngành GD&ĐT

2.2 Về hình thức

Cơng nghệ thơng tin và in ấn hiện đại đã tạo nên cho báo chí Việt Nam nĩi chung, báo chí ngành GD&ĐT nĩi riêng nhiều “khuơn mặt” mới về hình thức thể hiện. Tuy vậy, báo chí ngành GD&ĐT vẫn chƣa tận dụng đƣợc những lợi thế đĩ của cơng nghệ in ấn và thiết kế báo chí hiện đại. Báo GD&TĐ năm 2001, 2002 cĩ 02 trang in 4 màu (trang bìa 1 và trang cuối), tờ GD&TĐ Chủ nhật và số đặc biệt hàng tháng cĩ từ 6 – 10 trang 04 màu. Nhƣng từ năm 2003 – 2005, số báo ra cách ngày 3-5-7 chỉ in hai màu đen trắng. Trong giai đoạn 2001-2005 báo GD&TĐ cĩ sự thay đổi măng sét báo và thay đổi cách thức trình bày ở một số chuyên mục. Tuy nhiên những nỗ lực đổi mới của Báo GD&TĐ vẫn chƣa thể cạnh tranh ngang bằng với một số tờ báo, tạp chí khác về sự hấp dẫn trong phong cách trình bày báo. Tạp chí Giáo dục dƣờng nhƣ khơng cĩ sự thay đổi nào trong hệ thống các chuyên mục, cách thức trình bày bài viết từ năm 2001 đến nay. Mạng giáo dục Edu.Net với giao diện đơn giản, màu sắc khơng bắt mắt và cĩ phần rối rắm. Với phơng chữ quá nhỏ trên giao diện, mạng điện tử Edu.Net đã buộc ngƣời đọc phải dán mắt vào màn hình và sau khi truy cập bạn đọc thƣờng cĩ cảm giác bị nhức mắt. Danh mục các tài liệu, thƣ viện hình ảnh khi cần

tải về thƣờng phải thao tác rất phức tạp. Các tiện ích về giải trí nghèo nàn và chƣa thật hấp dẫn. Nhiều danh mục khơng cĩ dữ liệu (thƣ mục rỗng) gây cảm giác khĩ chịu cho bạn đọc khi cần tham khảo thơng tin, tài liệu liên quan. Hệ thống văn bản trên trang web phần lớn là văn bản cũ, thiếu cập nhật, bổ sung thƣờng xuyên. Hình ảnh, màu sắc và các baner rên trang web của Bộ GD&ĐT đơn điệu, khơng sinh động nhƣ nhiều trang web khác.

Thời đại cơng nghệ thơng tin và hội nhập, bạn đọc khơng cĩ nhiều thời gian để đọc những bài viết dài lê thê trên các trang báo. Xu hƣớng bạn đọc hiện nay đang cĩ nhƣng thay đổi “từ đọc báo chuyển sang xem báo”. Báo chí của ngành GD&ĐT vẫn thƣờng sử dụng những bài viết dài, ít hình ảnh minh họa. Thể loại bài phản ánh vẫn chiếm tỉ trọng lớn, thể loại phĩng sự, ghi nhanh, điều tra hay phỏng vấn ít xuất hiện thƣờng xuyên trên báo GD&TĐ, và lại càng hiếm hoi hơn trên tạp chí Giáo dục. Bài viết trên tạp chí Giáo dục vẫn thƣờng nặng nề, ngơn ngữ học thuật khơ khan và hình thức trình bày bài viết chƣa thật hấp dẫn. Cũng một nội dung, vấn đề tƣơng tự nhƣng ở tạp chí Tia sáng đƣợc trình bày ấn tƣợng, những điểm nhấn trong bài viết đƣợc rút ra thành box, nhƣng trên tạp chí Giáo dục chỉ thấy tồn chữ, những con chữ nặng nề và dễ gây cảm giác mệt mỏi cho ngƣời đọc.

Qua khảo sát các số báo của báo GD&TĐ, tạp chí Giáo dục và mạng giáo dục Edu.Net năm 2001-2005, cĩ thể nhận thấy các bài viết về “những nhiệm vụ trọng tâm của ngành” thƣờng đƣợc thể hiện với một lối viết “rút gọn nội dung báo cáo”, do đĩ khơng tạo đƣợc sự hấp dẫn.

Khi chúng tơi tham khảo ý kiến của một số bạn đọc và đồng nghiệp về hình thức trình bày của báo chí ngành GD&ĐT, đa số ý kiến cho rằng cách đặt tít, tựa của báo chí ngành GD&ĐT khơng ấn tƣợng, “độ dƣ thơng tin” trên tít báo cịn nhiều. Một số bài viết đặt tít dài lê thê, đặc biết khi viết

về các mơ hình điển hình tiên tiến hay giới thiệu trƣờng thì tít báo hết sức trung tính và thiếu sáng tạo (ví dụ nhƣ những tít báo đại loại nhƣ: 10 năm nỗ lực vươn lên, 20 năm xây dựng trưởng thành, những chặng đường vẻ vang, vượt lên tật nguyền, vượt lên chính mình, những nỗ lực mới…). Những tít báo trung tính nhƣ thế khơng mang nội dung gì mới mẻ đối đối với bạn đọc, là biểu hiện của thĩi quen thụ động, lƣời suy nghĩ, ngại sáng tạo và đổi mới của ngƣời viết cũng nhƣ của ngƣời biên tập, trình bày.

Ngơn ngữ báo chí ngành giáo dục cĩ khơng ít lỗi về câu chữ hoặc là rỗng, khơng cĩ thơng tin, nặng tính chất khẩu hiệu, hoặc là làm cho bạn đọc liên tƣởng tới những thành kiến cĩ sẵn. Cĩ những cụm từ mang ý nghĩa khá mơ hồ nhƣng lại thƣờng xuyên đƣợc sử dụng một cách dễ dãi trong nhiều bài viết nhƣ: tiêu cực, bất cập, khuất tất, dư luận, vấn nạn, nhức nhối, nĩng bỏng, đau đầu…(“dư luận cho rằng….” nhƣng khơng nĩi rõ là dƣ luận nào, ở đâu hoặc ái nĩi), các cấp quản lý (tình hình này địi hỏi các cấp quản lý giáo dục phải cĩ biện pháp mạnh tay…” mà khơng chỉ rõ ra là cơ quan nào hay cấp nào), hoặc cái gì cũng nại đến “trách nhiệm tồn xã hội”, trách nhiệm của chúng ta, từ chuyện tiêu cực trong thi cử, dạy thêm học thêm, bệnh thành tích, tiêu cực trong thu chi và sử dụng ngân sách, học phí…cho đến chấn hƣng sự nghiệp giáo dục mà khơng nĩi rõ trách nhiệm cụ thể thuộc về cơ quan chức năng nào, cấp quản lý nào và cá nhân nào phụ trách.

Trình bày báo là một trong những khâu yếu nhất của báo chí ngành GD&ĐT hiện nay. Nguyên nhân là do chƣa cĩ một trƣờng lớp nào dạy các họa sĩ trình bày báo một cách bài bản. Ngồi ra các họa sỹ trình bày báo cũng chịu nhiều sự chi phối khác nhƣ nội dung thơng tin, độ dài bài viết, ý thích, thẩm mỹ của ngƣời biên tập, sự dẽ dãi của bạn đọc…

Một trong những yếu tố gĩp phần làm nên sự hấp dẫn, sinh động cho tờ báo chính là ảnh báo chí. “Ngồi giá trị thơng tin mà nĩ mang lại, ảnh cịn đĩng gĩp quan trọng vào thiết kế mỹ thuật chung của tờ báo. Ảnh làm sang trang báo, tạo ra các điểm nhấn và đem lại cho trang báo một giá trị tạo hình, thẩm mỹ nhất định”. [29, 22].

Rất tiếc hiện nay do lực lƣợng phĩng viên ảnh ở hầu hết các cơ quan báo chí ngành GD&ĐT từ nhiêu nguồn chuyển vào, khơng đƣợc đào tạo bài bản nên rất nhiều ngƣời khơng biết rằng trong báo viết cĩ bao nhiêu thể tài thì ảnh báo chí cũng cĩ từng đĩ thể tài: Ảnh tin, ảnh tƣờng thuật, phĩng sự ảnh, ảnh bình luận, ảnh minh họa, ảnh nghệ thuật…Đã là ảnh báo chí đƣơng nhiên cĩ tính thời sự, cĩ vấn đề và chân thực (khơng dàn dựng)…ngồi ra ảnh báo chí phải mang tính tƣ tƣởng, tính quần chúng và tính nghệ thuật. Báo chí ngành GD&ĐT tuy cĩ chú trọng tới xây dựng và tuyển chọn đội ngũ phĩng viên ảnh báo chí chuyên nghiệp nhƣng khơng mạnh, ảnh đăng nhiều nhƣng chất lƣợng chƣa cao. Đặc biệt, lƣợng thơng tin của ảnh rất yếu. Tệ hơn, vẫn cịn tình trạng nhiều số báo đăng nhĩm ảnh

nhƣng lại khốc lên mình nĩ cái nhãn phĩng sự ảnh.

Lỗi mo rát, lỗi kỹ thuật, và lỗi biên tập là những hạn chế mà báo chí ngành GD&ĐT thƣờng gặp phải. Bạn đọc chủ yếu của báo chí ngành GD&ĐT là các thầy cơ giáo nên văn phong báo chí của ngành phải mang tính sư phạm, nghĩa là phải trong sáng, chuẩn xác và mẫu mực. “Thơng thƣờng, phĩng viên chỉ cĩ thể hình dung đối tƣợng cơng chúng của mình một cách khá chung chung, thế nhƣng khi đặt bút viết, họ phải luơn luơn cĩ phản xạ tự đặt mình vào vị thế của ngƣời đọc, để lƣờng trƣớc phản ứng của ngƣời đọc, dự đốn cách thức mà ngƣời đọc tiếp nhận thơng tin nhƣ thế nào. Vì thế, yêu cầu đầu tiên của lối hành văn báo chí là phải hết sức sáng sủa, dễ hiểu, từ ngữ sử dụng phải phù hợp với khả năng tiếp nhận và khả

năng giải mã của đối tƣợng độc giả của mình” [30, 29].Rất tiếc, ý thức này ở phĩng viên báo chí ngành GD&ĐT chƣa đƣợc quan tâm, chú ý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)