Về hiệu quả tuyên truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 92)

II. Những hạn chế của báo chí ngành GD&ĐT

2.3 Về hiệu quả tuyên truyền

Nhận xét về báo chí của ngành, đồng chí Đặng Huỳnh Mai – Thứ trƣởng Bộ GD&ĐT, phụ trách báo chí ngành GD đã phát biểu: “Mặc dù báo, tạp chí của ngành đã hịa nhập bƣớc đầu vào hệ thống truyền thơng cả nƣớc, tạo ra đƣợc khơng khí mới cho ngành, cho xã hội, thơng tin kịp thời những thành tựu của ngành, động viên đƣợc đội ngũ những ngƣời làm cơng tác giáo dục, cũng nhƣ gĩp phần làm cho xã hội hiểu hơn về giáo dục nhƣng hiệu quả tuyên truyền của báo chí ngành cần phải đƣợc nâng cao hơn nữa. Việc phối hợp tuyên truyền giữa các cơ quan báo chí trong ngành thời gian qua là chƣa hiệu quả” (Giao ban báo chí ngành GD&ĐT quý 1 năm 2004).

“Với hiệu quả của lao động sản xuất cĩ thể đánh giá lƣợng hàng hĩa bằng cách cân, đo, đong, đếm… qua số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, qua chi phí sản xuất, hiệu quả của lao động báo chí – một hoạt động mang tính sáng tạo – ít khi thể hiện dƣới những hình thức cụ thể, rất khĩ đo lƣờng và khơng phải lúc nào cũng tác động trực tiếp. Cĩ những bài báo, chƣơng trình phát thanh truyền hình cĩ tác động tức thời tới cơng chúng nhƣng thơng thƣờng, hiệu quả báo chí phải đi theo đƣờng vịng, qua nhiều khâu trung gian vừa đa dạng (cùng một lúc nhằm vào nhiều mục tiêu) vừa tổng hợp cuối cùng quy về mục đích cơ bản). Nhìn tổng thể, hiểu quả của lao động báo chí cũng cĩ những biểu hiện nhất định nhƣ khả năng tác động vào nhận thức cũng nhƣ hành vi ứng xử của con ngƣời; tác động vào tâm lý xã hội; tác động vào hành động thực tiễn…” [31, 9].

Do những hạn chế về mặt nội dung tuyên truyền, những hạn chế về hình thức chuyển tải nội dung nhƣ đã phân tích trên, cho nên hiệu quả báo chí của ngành giáo dục chƣa đạt đƣợc nhƣ mong đợi. Phạm vi phát hành hạn hẹp trong mơi trƣờng nhà trƣờng, báo chí ngành giáo dục chƣa “ra đƣợc thị trƣờng”, do đĩ hiệu quả báo chí của ngành mới dừng lại ở việc phục vụ bạn đọc trong ngành. Phục vụ đối tƣợng bạn đọc rộng rãi là “mong ƣớc” trong nhiều năm qua của báo chí ngành GD&ĐT nhƣng đến nay điều này vẫn chƣa trở thành hiện thực, mặc dù các cấp lãnh đạo báo và cán bộ phĩng viên của các cơ quan báo chí ngành đã nỗ lực rất nhiều. Cả nƣớc hiện cĩ trên 20 triệu học sinh sinh viên, trên 2 triệu giáo viên và cũng cĩ trên 1 triệu trƣờng học, cơ sở đào tạo các cấp, chƣa kể mỗi năm cĩ thêm hàng trăm trƣờng học tƣ thục, trƣờng học cĩ yếu tố nƣớc ngồi ra đời nhƣng số lƣợng ấn bản của các cơ quan báo chí ngành giáo dục tăng khơng đáng kể. Thị phần báo chí ngành giáo dục cĩ đến 85% phát hành trong nhà trƣờng, 5 % phát hành trong hệ thống các đơn vị quân đội, chỉ cĩ khỏang 10% phát hành ngồi nhà trƣờng. Chỉ số này cho thấy thơng tin từ báo chí ngành GD&ĐT đến với cơng chúng bên ngồi ngành là rất hạn chế.

(Biểu đồ thể hiện thị phần phát hành của các ấn phẩm báo chí giáo dục (2001-2005), chúng tơi xác lập dựa trên số liệu tổng hợp từ báo cáo phát hành của Trung tâm phát hành báo chí TW )

85%

5%

10%

Kế đĩ, giá thành của báo chí ngành GD&ĐT liên tục tăng trong vịng 5 năm qua, trong khi nội dung và hình thức báo khơng cĩ nhiều chuyển biến. Cơng bằng mà nĩi báo chí ngành GD&ĐT đã tổ chức nhiều giải pháp nâng cao chất lƣợng nội dung, hiệu quả tuyên truyền báo chí nhƣng những kết quả thu đƣợc chƣa nhƣ mong đợi. Với một thị trƣờng mang tính ổn định, khơng cĩ nhiều biến động lớn về số lƣợng, những ngƣời làm báo chí ngành giáo dục tỏ ra “khơng mấy sốt ruột” với việc tăng giảm số lƣợng phát hành báo. Chính vì vậy tƣ duy làm báo bao cấp vẫn cịn hiện diện trong một số ít cán bộ và phĩng viên của báo chí ngành, cho dù báo chí ngồi ngành đang bƣớc vào cuộc cạnh tranh hết sức quyết liệt cả về nội dung, hình thức và giá cả.

(Bảng 1: Thống kê giá bán báo GD&TĐ tăng qua các năm. Đơn vị tính: VN đồng)

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Giá bán 1.600 1.800 2.200 2.400 2.400 2.700

(Bảng2: Thống kê giá bán tạp chí Giáo dục tăng qua các năm. Đvt: VN đồng)

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Giá bán 4.600 5.000 5.600 5.600 6.000 6.500

Việc tăng giá bán báo định kỳ, tịnh tiến theo các năm khơng thể hiện “tƣ duy chiến lƣợc” trong chính sách phát triển báo chí của ngành giáo dục, bởi lẽ một loạt các tờ báo cĩ số lƣợng phát hành cao trên thị trƣờng báo chí hiện nay đang cạnh tranh nhau bằng “chiến lƣợc giảm giá” nhƣng số lƣợng trang báo khơng đổi, thậm chí nhiều tờ nhật báo đang chuẩn bị thực hiện

Trên thị trƣờng một số tờ báo hiện nay in 16 trang, 2 màu nhƣ báo GD&TĐ giá chỉ từ 1.300 đ đến 2.000 đồng. So sánh giá bán báo trong danh mục báo chí do Trung tâm phát hành báo chí Trung ƣơng cung cấp chúng tơi nhận thấy hệ thống báo chí ngành giáo dục cĩ tổng số tiền bạn đọc phải đặt mua chiếm vị trí cao nhất. Giá báo cao, cùng với nội dung, hình thức chậm đổi mới hoặc đổi mới khơng dứt khĩat, thơng tin cũ và chậm, hình thức đơn điệu…là những hạn chế làm giảm sức mạnh cạnh tranh của báo chí ngành giáo dục. Vấn đề này đang đặt ra một yêu cầu nghiêm túc, một nhiệm vụ cấp bách “cần phải tƣ duy lại” chiến lƣợc và các giải pháp phát triển đối với báo chí ngành giáo dục đào tạo.

Rõ ràng, báo chí ngành giáo dục mặc dù đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ tuyên truyền các chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển giáo dục nhƣng kết quả đạt đƣợc của hoạt động này chƣa cao, điều đĩ đồng nghĩa với tính hiệu quả của báo chí ngành giáo dục vẫn cịn là bài tốn khĩ. Mạng thơng tin của Bộ GD&ĐT hiện cĩ số lƣợng bạn đọc truy cập khiêm tốn, thấp hơn 10 lần so với các trang web của các báo điện tử khác. Tính tƣơng tác hai chiều và yếu tố trực tuyến (tƣơng tác trực tiếp) từ cấp quản lý đến bạn đọc chƣa thực sự hiệu quả. Hàng năm lãnh đạo Bộ GD&ĐT trƣớc và sau kỳ thi tuyển sinh đại học vẫn phải thơng qua các tờ báo ngồi ngành nhƣ Thanh niên, Tuổi trẻ, Vietnam.net….trả lời trực tuyến cho thí sinh về việc lựa chọn ngành nghề, chọn trƣờng và thơng tin về nguyện vọng, điểm sàn, điểm chuẩn…Những cơng việc mà lẽ ra, báo chí trong ngành GD&ĐT phải trực tiếp đảm trách.

Bên cạnh việc chú trọng đầu tƣ nâng cao nội dung hình thức, tăng cƣờng cơng tác quảng cáo phát hành, hoạt động xã hội từ thiện phía sau mặt báo cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả báo chí, giúp cho hình ảnh tờ báo thân thiện hơn, gần gũi hơn hơn trong lịng bạn đọc. Tuy nhiên, nhiệm vụ này chƣa đƣợc báo chí ngành giáo dục tổ

chức tốt mặc dù cĩ nhiều lợi thế. Báo chí ngành giáo dục vẫn đang phải “loay hoay với chính mình”, đang phải lo nội dung từng số báo, từng trang quảng cáo, ban lãnh đạo các tịa soạn vẫn phải cầm tay chỉ việc nhiều bộ phận, vẫn phải can thiệp sâu vào cơng tác chuyên mơn (đọc duyệt, biên tập tin, bài, hình ảnh) và vẫn phải mất nhiều thời gian xử lý những vấn đề thuộc về nội bộ của tịa soạn…Do vậy khơng cịn thời gian để tập trung cho cơng tác đối ngoại, khai thác thị trƣờng, mở rộng quan hệ hợp tác, tăng cƣờng hoạt động xã hội, từ thiện. Phần lớn các chƣơng trình học bổng dành cho HS,SV, chƣơng trình nhà ở, tín dụng xĩa đĩi giảm nghèo cho giáo viên, các hoạt động thể thao văn hĩa, văn nghệ trong nhà trƣờng và hỗ trợ xây dựng CSVC cho các trƣờng vùng sâu, vùng xa…chƣa thấy sự hiện diện rõ nét của các cơ quan báo chí ngành GD&ĐT. Sự hiện diện của báo chí chuyên ngành cĩ chăng mới chỉ thấp thống ở việc phĩng viên cĩ mặt để đƣa tin, viết bài tuyên truyền. Báo chí ngành GD&ĐT chƣa nỗ lực tham gia với tƣ cách là đơn vị đồng tổ chức, là cơ quan khởi xƣớng, bảo trợ cho các hoạt động nĩi trên.

Nguyên nhân của của những hạn chế.

2.4.1 Nguyên nhân chủ quan

Với phƣơng châm đào tạo phĩng viên của các cơ quan báo chí ngành giáo dục: “Nhà báo đồng thời là nhà giáo trên mặt trận tƣ tƣởng”, do xuất thân từ nhà giáo nên khả năng hoạt động báo chí chuyên nghiệp cịn hạn chế. Tác nghiệp của phĩng viên báo ngành cịn chậm, ngại tiếp xúc, nhất là tiếp xúc với những ngƣời cĩ trọng trách cao, khiêm tốn, e dè, ngại dấn thân vào những lĩnh vực khĩ khăn, mạo hiểm. Họ tuy am hiểu các hoạt động giáo dục đào tạo nhƣng chƣa thật nhạy cảm với các hoạt động kinh tế xã hội, các xu hƣớng phát triển trong thời đại hội nhập kinh tế tồn cầu. Cách

viết bài, trình bày bố cục bài báo, trang báo, số báo cịn theo lối mịn, thiếu sáng tạo, chƣa cĩ nhiều cây bút viết về giáo dục uyên bác, sắc sảo. Thiếu cây bút viết phĩng sự điều tra giỏi, viết bình luận và xã luận giỏi.

Tâm lý ngại đổi mới, sức ì trong cán bộ phĩng viên báo chí ngành GD&ĐT cịn phổ biến. Do báo chí trong ngành khơng phải cạnh tranh gay gắt nhƣ báo chí ngồi ngành nên thĩi quen bình thản, “trà dƣ tửu hậu” vẫn cịn khá phổ biến trong lề lối làm việc của các cơ quan báo chí giáo dục. Sức mạnh đồn kết nội bộ, sự đồng thuận và chia sẻ trong các cơng việc chung chƣa đƣợc củng cố, tăng cƣờng. Vẫn cịn tình trạng cục bộ, bảo vệ lợi ích nhĩm, lợi ích cá nhân trong mỗi cơ quan báo chí của ngành.

Mặc dù đƣợc sự quan tâm của cơ quan chủ quản là Bộ GD&ĐT nhƣng hầu hết các cơ quan báo chí của ngành đều phải “tự thân vận động” trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất, trụ sở làm việc và trang thiết bị cho hoạt động nghề nghiệp. So với yêu cầu làm báo hiện đại, cơ sở vật chất của báo chí ngành cịn thiếu thốn nếu khơng muốn nĩi là nghèo nàn. Hầu hết các trụ sở và văn phịng liên lạc của các cơ quan báo chí ngành giáo dục đều sử dụng quá cơng suất, quá tải. Điều kiện làm việc của đội ngũ cán bộ biên tập, phĩng viên cịn chật chội. Biên tập viên và phĩng viên vẫn phải làm việc chung phịng với nhau, thậm chí chung phịng với nhân viên vi tính, phát hành. Trang thiết bị máy mĩc cho hoạt động tác nghiệp của phĩng viên và hoạt động “bếp núc” của tịa sọan mặc dù đƣợc trang bị khá đầy đủ nhƣng chƣa đồng bộ. Hầu hết các phƣơng tiện tác nghiệp đề do anh chị em tự mua sắm là chính. Việc đầu tƣ cơ sở vật chất một cách tự phát của các cơ quan báo chí kéo theo những chắp vá kiểu mạnh ai nấy làm, thiếu đâu mua đấy, hƣ đâu sửa đấy. Mạng lƣới các cơ quan báo chí ngành giáo dục đào tạo và các văn phịng đại diện, văn phịng liên lạc chƣa tạo nên một chỉnh thể rõ nét.

Sự liên thơng, liên kết và phối hợp tuyên truyền giữa các cơ quan báo chí trong ngành với nhau chƣa đƣợc chú trọng. Trong cuộc họp giao ban báo chí ngành GD&ĐT năm 2004, TS Trần Đăng Thao – Tổng biên tập Báo GD&TĐ đã đề nghị “các báo và tạp chí trong nghành cần cĩ sự liên kết, phối hợp với nhau chặt chẽ hơn để tạo ra sức mạnh tập thể, nĩi chung một tiếng nĩi để các cơ quan truyền thơng khác cũng cĩ chung cách nhìn về giáo dục nhƣ hệ thống báo chí của ngành”. Tuy nhiên những mong muốn đĩ của lãnh đạo báo GD&TĐ cho đến nay vẫn chƣa đƣợc thực hiện cĩ hiệu quả. Cơng tác báo chí của ngành thời gian qua vẫn cịn tồn tại một số nhƣợc điểm:

- Chƣa cĩ sự phối hợp chung về cơng tác báo chí nên mạng lƣới báo chí ngành chƣa thành một chỉnh thể thống nhất để tránh trùng lặp chức năng thơng tin; đồng thời phát huy thế mạnh của từng báo, tạp chí.

- Các báo và tạp chí chƣa cĩ sự phối hợp với nhau trong hoạt động nghiệp vụ để bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp.

- Các báo và tạp chí chƣa thực sự gắn kết với cơ sở để mang hơi thở của đời sống thực tiễn.

- Báo chí ngành (đặc biệt là tạp chí) chủ yếu thơng tin nội bộ, chƣa khẳng định đƣợc vị trí xứng đáng trong hệ thống báo chí lý luận khoa học chuyên ngành cĩ uy tín của cả nƣớc mặc dù cĩ lực lƣợng bạn đọc, cộng tác viên hùng hậu gồm các nhà khoa học, giáo sƣ, tiến sĩ trong ngành, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thơng tin đa dạng của bạn đọc.

2.4.2. Nguyên nhân khách quan

Hệ thống báo chí của ngành mặc dù đƣợc xác định là cơ quan ngơn luận, cơ quan phát ngơn chính thức của Bộ GD&ĐT nhƣng lại nhận đƣợc

nghiệp cĩ thu nên các báo, tạp chí tự “cân đối”, riêng Báo GD&TĐ từ lâu đã phải tự chủ về tài chính, kể cả cơ sở vật chất và con ngƣời. Bộ chủ quản thƣờng yêu cầu rất cao đối với hoạt động báo chí của ngành nhƣng lại hạn chế sự phát triển bằng những thủ tục và biện pháp quản lý hành chính rƣờm rà. Việc can thiệp quá sâu của Bộ chủ quản vào nội dung tuyên truyền đã vơ tình tạo nên những “vùng cấm” thơng tin, báo chí của ngành “khơng đƣợc nĩi nhiều đến những tiêu cực trong ngành”… là những yếu tố gĩp phần cản trở sự đổi mới, hạn chế tính chiến đấu của báo chí ngành GD&ĐT.

Bộ GD&ĐT chƣa cĩ kênh chính thức, chủ động cung cấp sớm nguồn thơng tin về hoạt động ngành cho báo chí ngành. Phần lớn nguồn tin do phĩng viên chủ động liên hệ thơng qua Văn phịng Bộ hoặc một số vụ chức năng khác. Tâm lý “xem nhẹ” báo ngành trong tƣ duy của một số cán bộ quản lý đã gĩp phần làm cho báo chí của ngành thƣờng “chậm chân” hơn một số báo khác trong việc tiếp cận nguồn tin độc quyền của Bộ (ví dụ nhƣ những thơng tin về tuyển sinh ĐH…). Cơ chế giao ban báo chí ngành khơng thƣờng xuyên, các lớp bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên mơn cho phĩng viên báo ngành rất ít khi đƣợc Bộ tổ chức. Các chuyến đi cơng tác quan trọng hoặc đi cơng tác nƣớc ngồi rất ít khi tới báo chí trong ngành. Tƣ duy chỉ chú trọng tới hoạt động hội nghị, hội thảo, báo cáo thành tích, tổng kết thi đua, hoạt động lễ tân… của Bộ mới “cần tới” báo ngành, mới chủ động gọi điện thọai cho báo ngành…đã làm cho khơng ít phĩng viên nản lịng. Các phĩng viên thƣờng tâm sự với nhau: “khơng cĩ gì buồn tẻ hơn là viết lại thơng tin từ những hội nghị, hội thảo”.

Báo chí Việt Nam nĩi chung đang bƣớc vào giai đoạn tăng tốc cạnh tranh thơng tin, đặc biệt là sự ra đời của hệ thống báo chí điện tử, báo chí trực tuyến với lợi thế về cơng nghệ đã làm cho các hệ thống báo chí chuyên ngành phải “cố thủ thị trƣờng”. Việc chính phủ “bật đèn xanh” cho hình

thành các tập đồn báo chí và thừa nhận chức năng kinh tế của báo chí, cho phép báo chí kinh doanh đã tạo nên làn sĩng đầu tƣ (tuy âm thầm nhƣng rất quyết liệt), mở rộng lĩnh vực hoạt động, đa dạng hĩa nguồn thu và xuất hiện sự tham gia của các cơng ty tƣ nhân, tập đồn vào lĩnh vực báo chí…Trong khi đĩ, cơ chế hoạt động của báo chí chuyên ngành chƣa thực sự đƣợc “cởi trĩi”.

Xu hƣớng tiếp nhận thơng tin của bạn đọc đang cĩ nhiều thay đổi. Trình độ nhận thức của bạn đọc ngày càng đƣợc nâng cao, do đĩ, những bài viết non tay về kiến thức, mù mờ về ngữ nghĩa, hàm lƣợng thơng tin thấp, hàm lƣợng trí tuệ khơng cao…sẽ khơng đƣợc đĩn nhận nữa. Thêm vào đĩ, thời đại bùng nổ tthơng tin tồn cầu, những sự kiện, tƣ liệu quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo chí ngành giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)