1.1.2 .Thông tin tư vấn, chỉ dẫn trên báo chí
3.1. Những vấn đề đặt ra về hoạt động thông tin tư vấn, chỉ dẫn an toàn thực phẩm
3.1.1. Nhu cầu của công chúng về thơng tin tư vấn, chỉ dẫn an tồn thực phẩm
3.1.1.1. Khảo sát nhu cầu của công chúng
ATTP đang thu hút sự chú ý chưa từng thấy của người dân Việt Nam. Mối quan tâm về sự an toàn và chất lượng thực phẩm được nhìn nhận là phổ biến nhất sau đó mới là sự quan tâm về chất dinh dưỡng. Kéo theo đó là sự chú ý ngày càng gia tăng đối với thực phẩm xanh và sạch, thực phẩm từ tự nhiên…
Thực trạng vấn đề ATTP tại Việt Nam đã được miêu tả khá kỹ trong mục 1.4.2 của chương 1. Hơn nữa, ngành cơng nghiệp thực phẩm tự mình đã tạo nên một cuộc nhảy vọt đáng kể trong việc cung ứng thực phẩm mới và được mơ tả như là “đã được y tế hóa”. Các cơng ty chế biến và cung ứng thực phẩm kết nối với chuỗi siêu thị đang ngày một gia tăng tự tiếp thị bản thân như những nhà phân phối cung cấp thực phẩm chất lượng cao với một số sản phẩm thức ăn có chứa chất dinh dưỡng, dược liệu cao chẳng hạn: Trứng gà, bánh mì có thêm Omega 3… Thêm vào đó là sự phức tạp về giá trị thực của những thực phẩm đem lại giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe con người mà dòng thực phẩm chức năng là một ví dụ. Những điều này khiến xã hội ngày càng quan tâm nguồn gốc, sự an tồn và tính xác thực về chất lượng của thực phẩm.
Sự hiểu biết về ATTP hay nhìn nhận về những rủi ro/rắc rối mà thực phẩm đem đến cho sức khỏe con người cùng với sự lựa chọn, cách tiêu dùng thực phẩm của công chúng hiện nay rất khác nhau, phụ thuộc vào từng người, vào đặc tính nhân khẩu học của mỗi cá nhân.
Với đề tài nghiên cứu “Vấn đề thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí Việt Nam”, chúng tơi mong muốn sẽ có những đánh giá xác thực, đúng đắn và tồn diện về dạng thơng tin này. Hơn thế nữa là mục tiêu đề xuất, đóng góp ý
kiến giúp hoạt động tư vấn, chỉ dẫn ATTP nói chung và việc tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí nói riêng đạt hiệu quả tốt hơn trong thời gian tới.
Vì những lý do đó, chúng tơi đã tiến hành một cuộc khảo sát nhỏ ở phạm vi hẹp để bước đầu nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP của công chúng Việt Nam.
Chúng tôi đã thực hiện thu thập ý kiến của 200 người sinh sống ở hai khu vực thành thị và nơng thơn, có độ tuổi từ 16 trở lên. Địa bàn nghiên cứu tập trung ở ba tỉnh, thành phố là: Bắc Giang, Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội. Việc chọn địa bàn khảo sát là có chủ đích vì nó thuận tiện cho người thực hiện nghiên cứu. Hơn nữa, thủ đô Hà Nội cũng là một trong số những địa bàn nóng về vấn đề ATTP trong thời gian qua, còn tại Bắc Ninh, Bắc Giang là địa bàn lân cận với Hà Nội, gần đây cũng xảy ra một số vụ việc vi phạm ATTP mà báo chí đã vào cuộc tuyên truyền tích cực.
Mục đích của cuộc khảo sát nhằm thu thập những cứ liệu khoa học, khách quan, đáng tin cậy để bổ trợ cho phần khảo sát nội dung mà chúng tôi đã tiến hành phân tích tư liệu ở chương 2. Từ đó, rút ra những nhận định, đánh giá khách quan, thuyết phục và đề xuất những giải pháp phù hợp cho việc thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí.
Bảng câu hỏi thu thập ý kiến cơng chúng của chúng tôi tập trung vào hai nội dung là: Mức độ quan tâm đến vấn đề ATTP và Nhu cầu tiếp nhận thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP. (Xin xem Bảng hỏi chi tiết trong phần Phụ lục)
3.1.1.2. Kết quả thu thập ý kiến công chúng
Về mức độ quan tâm đến vấn đề ATTP của công chúng: Kết quả khảo sát cho
thấy công chúng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề ATTP vì có tới 54% số người khảo sát trả lời là chú ý đến nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm khi mua hàng, 28% quan tâm đến hạn sử dụng và chỉ có 14% quan tâm đến giá cả. Lý do công chúng ngày càng quan tâm đến vấn đề ATTP vì có tới 41% người được hỏi cảm thấy không tự tin về các loại thực phẩm mà họ đang sử dụng hàng ngày. Mối đe dọa lớn nhất được nhận thức đối với vấn đề ATTP gồm các yếu tố như: Thuốc xịt, thuốc trừ sâu, chất tồn dư (đóng góp 38% tỷ lệ người trả lời); chất hóa học (12% câu trả lời); chất phụ gia, chất bảo quản, phẩm màu nhân tạo là 13%; các vấn đề về sự hư
hỏng, mầm bệnh, quá hạn sử dụng là 23% và điều kiện bảo quản, lưu trữ, chế biến mất vệ sinh là 11%. Điều này cho thấy, người tiêu dùng có xu hướng quan tâm đến những yếu tố khác nhau về rủi ro thực phẩm. Nhưng sự nghi ngại của người dân về chất nhân tạo và hóa học trong thực phẩm được ghi nhận là phổ biến.
Như vậy, cùng với sự gia tăng khoảng cách giữa người tiêu dùng và các nhà sản xuất thực phẩm cũng như sự nổi lên của một hệ thống sản xuất thực phẩm mới chịu ảnh hưởng của khoa học, đang có sự giảm sút về kiến thức người dân cũng như sự kiểm soát về thực phẩm mà họ tiêu thụ. Do vậy, tiếp nhận thông tin tư vấn, chỉ dẫn về ATTP là một nhu cầu thực sự cần thiết đối với người tiêu dùng hiện đại. Báo chí với chức năng, nhiệm vụ của mình cũng là một kênh phổ biến kiến thức, đồng thời cung cấp những thông tin tư vấn, chỉ dẫn hữu ích, đưa ra những khuyến cáo, định hướng để cơng chúng có cách thức lựa chọn, sử dụng và bảo quản thực phẩm an tồn cho bản thân, gia đình.
Ở đây, chúng tơi muốn đề cập đến hai khái niệm về sự rủi ro hiện đại và rủi ro truyền thống đối với thực phẩm. Những yếu tố thuộc về rủi ro hiện đại
gồm: Thuốc xịt, thuốc trừ sâu, chất tồn dư, chất hóa học, chất phụ gia, chất bảo quản và phẩm màu nhân tạo… là những vấn đề không tồn tại trong thực phẩm ở những thế kỷ trước và hiện nó đang ngày càng khó hoặc khơng thể tính tốn, dự đốn hay phịng tránh được. Phần lớn những chất phụ gia, chất kích thích… được chế tạo trong phịng thí nghiệm hóa học và được thêm vào thực phẩm trong q trình ni trồng, sản xuất và chế biến – điều mà nay đã trở thành một thói quen hiện đại. Để có thể hạn chế và khắc phục những rủi ro hiện đại này là một thách thức tương đối lớn với cả cộng đồng, trong đó có các nhà khoa học, nhà quản lý và cả những cơ quan truyền thông. Trong khi rủi ro truyền thống biểu hiện là sự hư hỏng, mầm bệnh, quá hạn sử dụng và điều kiện bảo quản, lưu trữ, chế biến mất vệ sinh. Đây là những tác nhân có thể được nhận biết thông qua các giác quan của con người, có thể điều tiết, khắc phục để phịng tránh nhưng với những yếu tố thuộc nhóm rủi ro hiện đại khó hơn nhiều để đưa ra quyết định cá nhân vì nó ẩn sâu trong “cơ thể của thực phẩm”, thậm chí cả cấp quốc gia hoặc tồn cầu cũng khó để phân định.
Chúng tơi cho rằng, tỷ lệ người tiêu dùng đang lo ngại về các tác nhân gây mất ATTP là một kết quả rất đáng chú ý bởi khi đã biết được phần đông cơng chúng đang có mối quan tâm về vấn đề gì thì báo chí sẽ hướng sự tập trung tư vấn, chỉ dẫn vào vấn đề đó. Có như vậy, việc tư vấn, chỉ dẫn của báo chí mới thiết thực và đạt hiệu quả cao.
Kết quả điều tra này càng có ý nghĩa với luận văn để làm căn cứ cho việc kiểm nghiệm, so sánh với kết quả khảo sát về mặt nội dung thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP đã được đăng trên báo chí thời gian qua. Việc khái quát, chỉ rõ những vấn đề đặt ra trong việc tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí cũng nhờ đó mà xác tín và thuyết phục hơn.
Đưa ra quan điểm nhận định về đối tượng nào giữ vai trò quan trọng trong việc bảo đảm ATTP có 65% người trả lời cho rằng gồm cả 4 nhóm đối tượng là: Các cơ quan chức năng; Các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; Giới báo chí truyền thơng; Người tiêu dùng. Như vậy, để có được thực phẩm an tồn địi hỏi phải có sự chung tay vào cuộc của cả xã hội song bên cạnh đó, ý thức đạo đức, trách nhiệm của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm vẫn phải giữ vai trò trực tiếp hàng đầu.
Về nhu cầu tiếp nhận thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP của công chúng
Thông thường, khi gặp phải những rủi ro/rắc rối liên quan đến thực phẩm thì cơng chúng mới có nhu cầu tìm kiếm và tiếp nhận thơng tin tư vấn, chỉ dẫn. Bởi vì có tới 49% người được hỏi trả lời rằng họ tiếp nhận thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP để phòng tránh những rủi ro về thực phẩm; 55% người trả lời để bổ sung kinh nghiệm và kỹ năng tiêu dùng thực phẩm an toàn; 46% chọn lý do giúp mở mang kiến thức về ATTP; để giải tỏa những lo lắng, nghi ngại về chất lượng thực phẩm đóng góp 39% người trả lời trong khi đó, 44% cho rằng để chăm sóc sức khỏe cho người thân và mọi người xung quanh.
Với câu hỏi, đã khi nào ông (bà) gặp rủi ro về ATTP? Kết quả thu thập được là 54% thỉnh thoảng gặp, 32% hiếm khi, 11% cho rằng chưa bao giờ. Trong những trường hợp không may gặp rủi ro về thực phẩm, những người được điều tra trả lời rằng họ thường kết hợp làm nhiều việc như: 59% phản hồi lại nơi cung cấp thực
phẩm; nói chuyện với người xung quanh để cảnh báo là 58%; 31% tìm kiếm các kênh thông tin tư vấn, chỉ dẫn; 30% chọn tham khảo ý kiến tư vấn, chỉ dẫn của những người xung quanh; 29% kiến nghị với cơ quan chức năng.
Kênh thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP mà những người trong mẫu điều tra lựa chọn cũng rất đa dạng với 31% người trả lời rằng sẽ hỏi kinh nghiệm của những người xung quanh; 22% tự tìm kiếm thơng tin trên internet; 21% chọn báo chí để tư vấn; 12% nhờ chuyên gia tư vấn trực tiếp, 9% dựa vào các kênh truyền thông cộng đồng như băng rôn, tờ rơi, khẩu hiệu, hội thảo, tọa đàm… và hình thức khác là 5%.
Bảng 3.1: Kênh thông tin tƣ vấn, chỉ dẫn ATTP đƣợc công chúng lựa chọn (%)
Kênh thông tin Tỷ lệ (%)
Hỏi kinh nghiệm những người thân quen 31
Nhờ chuyên gia tư vấn trực tiếp 12
Tư vấn thơng qua báo chí 21
Dựa trên các kênh truyền thông cộng đồng như băng rôn,
khẩu hiệu,tờ rơi ..v..v 9
Tự tìm kiếm thơng tin trên Internet 22
Hình thức khác 5
Tìm hiểu mức độ quan tâm của cơng chúng đối với thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí Việt Nam cho thấy có 58% rất quan tâm, 36% quan tâm và chỉ có 6% khơng quan tâm. Đánh giá về nội dung thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí có 3% người trả lời rất hài lịng, 56% hài lịng, 26% ít hài lịng và 13% chưa hài lịng. Về hình thức thể hiện có 20% ý kiến cho rằng thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí là hấp dẫn, 68% thấy ít hấp dẫn, chưa hấp dẫn chiếm 10%.
Biểu 3.2: Mức độ hài lịng của cơng chúng về nội dung thông tin tư vấn, chỉ dẫn
ATTP trên báo chí Việt Nam (%)
13% 27% 3% 57% Rất hài lịng Hài lịng Ít hài lịng Chưa hài lòng
Biểu 3.3: Đánh giá của cơng chúng về hình thức thể hiện thơng tin tư vấn, chỉ dẫn
ATTP trên báo chí Việt Nam (%)
68 10
20
Hấp dẫn Ít hấp dẫn Chưa hấp dẫn
Như vậy, phần lớn cơng chúng quan tâm và cơ bản là cảm thấy hài lịng với nội dung thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí, tuy nhiên địi hỏi các phóng viên cũng như cơ quan báo chí cần tìm tịi, sáng tạo cách thức thể hiện thơng tin hấp dẫn hơn để thu hút công chúng.
Cho ý kiến về loại hình báo chí nào cung cấp thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP thuận tiện nhất. Kết quả khảo sát được thể hiện cụ thể qua biểu đồ dưới đây:
Biểu 3.4: Sự thuận tiện của loại hình báo chí trong việc thơng tin tư vấn, chỉ dẫn
ATTP qua đánh giá của công chúng (%)
10 7 34 49 0 10 20 30 40 50 60
Báo in Phát thanh Truyền hình Báo điện tử
Biểu 3.4 cho thấy, Báo điện tử được cơng chúng đánh giá là loại hình báo chí giúp việc tiếp nhận thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP của họ được dễ dàng và thuận lợi nhất. Điều này hồn tồn có thể lý giải bởi những ưu thế vượt trội về tính năng đã tạo thế mạnh đặc trưng của loại hình báo chí này. Trong khi đó, số người sử dụng internet tại Việt Nam hiện đã đạt con số 45.5 triệu người (Theo Tổ
chức thống kê số liệu Internet quốc tế (internetworldstats), tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam đã có 45,5 triệu người dùng internet, đạt mức thâm nhập/dân số là 48%) và vẫn đang tiếp tục gia tăng. Truyền hình xếp thứ 2 về sự thuận tiện
với 34% tỷ lệ ý kiến, báo in có 10% và 7% là ý kiến dành cho báo Phát thanh. Đây là một kết quả phù hợp với xu thế vận động, phát triển của báo chí thế giới cũng như nền báo chí Việt Nam hiện nay.
Tìm hiểu quan điểm của cơng chúng về sự cần thiết của việc báo chí cung cấp, phản ánh những thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP. Kết quả, có 72% ý kiến cho rằng báo chí cung cấp thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP là rất cần thiết, 25% nhận thấy là cần thiết và chỉ có 3% ý kiến thấy khơng cần thiết.
Biểu 3.5: Sự cần thiết của việc thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí (%) 72% 25% 3% Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Kết quả này đã giúp người nghiên cứu có thể khẳng định một cách chắc chắn và thuyết phục là báo chí ln giữ vai trị hết sức quan trọng trong việc cung cấp và phổ biến thông tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP. Về mức độ cần thiết của các nhóm nội dung tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí được trả lời dao động từ mức 1=hơi cần thiết đến 6=đặc biệt cần thiết. Nhìn chung, cả 6 nhóm nội dung liên quan đến ATTP đều được công chúng nhận thức thấy cần phải tư vấn, chỉ dẫn, bao gồm: Tư vấn, chỉ dẫn chính sách, pháp luật; phương pháp, kỹ thuật bảo quản, chế biến, sử dụng thực phẩm an toàn; cách thức phân biệt dấu hiệu nhận biết thực phẩm an tồn; thơng tin về chất phụ gia, chất bảo quản và chỉ số quy định; thông tin cảnh báo, khuyến cáo qua các vụ việc vi phạm ATTP, ngộ độc thực phẩm; hướng dẫn phổ biến kinh nghiệm và công bố phát hiện mới. Trong đó, đại bộ phận ý kiến tập trung đánh giá 5/6 nhóm nội dung là đặc biệt cần thiết, chỉ riêng nhóm tư vấn về chính sách, pháp luật được cơng chúng nhìn nhận mức độ cần thiết ở mức thấp hơn. Đối chiếu kết quả điều tra này với kết quả khảo sát thơng tin tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên báo chí đã được phân tích khá kỹ trong chương 2, mục 2.2, đặc biệt là so sánh với Bảng 2.2 về tỷ suất nội dung tư vấn, chỉ dẫn ATTP trên bốn loại hình báo chí cho thấy có sự tương đồng giữa nhu cầu thực tế với thơng tin mà báo chí đã phản ánh về ATTP trong thời gian khảo sát.
Tựu chung lại từ việc điều tra, thu thập ý kiến cơng chúng có thể rút ra một vài kết luận như sau:
Thứ nhất, công chúng ngày càng quan tâm đến vấn đề ATTP vì ngun
Trong đó, mối lo ngại phổ biến của công chúng hiện nay là chất cấm, thuốc xịt,