V. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2.2. Tự sự về bản thân
2.2.2. Tự sự về bản thân khi đã từ nhiệm
Giữ gìn tiết tháo của kẻ sĩ, bậc chính nhân qn tử là nguyên tắc bất di bất dịch của các nhà Nho, ngay cả khi đã từ nhiệm.
Đối với Cao Bá Quát, dù lâm vào hoàn cảnh ngặt nghèo khi thân mang trọng tội với triều đình ơng vẫn khơng nao núng tinh thần. Chu Thần từng tâm niệm: “Đạp hƣớng danh đồ bất điệu đầu” (Bƣớc lên con đƣờng công danh, đầu vẫn ngay thẳng - Trường giang thiên 22-III). Cho dù đến những năm đời, lý tƣởng của Nho gia khơng cịn đƣợc vẹn ngun trong tâm thức họ Cao thì phẩm giá của một kẻ sĩ chân chính vẫn khơng cho phép ông quên đi trách nhiệm đối với đất nƣớc:
“Thốn tâm ƣu thế trọc, Lão nhãn vọng hà thanh.” (Tấc lòng những lo đời đục, Mỏi mắt trông đợi sông trong)
Bằng chính cuộc đời mình, Chu Thần đã nếu một tấm gƣơng về việc khuyên dạy các con phải giữ sự ngay thẳng, không luồn cúi trƣớc cƣờng quyền (Đông vũ ngâm, Đề gia, Thượng lưu điền hành, Đề sát viện Bùi công Yên Đài…).
Những điểm trên cho chúng ta thấy dƣờng nhƣ phƣơng cách hành xử của Cao Bá Quát có phần nào gần gũi với Ngô Thế Lân. Nếu Cao Bá Quát
nguyện suốt đời mang tấm lịng thanh cao để đƣơng đầu với những thói đời hủ lậu, mong giữ cho cái tâm của mình đƣợc vẹn nguyên hai chữ “Thiên Lƣơng” thì quan điểm chính trị của Ngơ Thế Lân là rất rõ ràng, dứt khốt theo kiểu “Bá Di, Thúc Tề khơng chịu ăn thóc nhà Chu”. Cuộc sống ẩn dật (giống nhƣ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đã làm) đƣợc ơng lựa chọn để ứng phó với thời thế là một minh chứng rất rõ cho điều này. Phải chăng chính phong cách văn hóa khống đạt của con ngƣời xứ Đàng Trong đã góp phần hun đúc nên cốt cách, khí chất bộc trực, thẳng thắn của danh sĩ họ Ngô? Nguyễn Lộc nhận định: “Đặc điểm nổi bật ở Ngô Thế Lân là sự quan tâm đến đời sống của nhân dân, của đất nƣớc” [22; tr.101]. Sách Trung dung (Tử Tƣ) viết: “Ngƣời biết xấu hổ thì gần với dũng”. Dũng là một trong những phẩm chất đạo đức cần có của ngƣời qn tử (cùng với nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Có dũng tức là có bản lĩnh làm việc nghĩa, dám ra tay dẹp bất công, ngang trái (tất nhiên không phải lúc nào cũng làm đƣợc điều này, vì cịn nhiều yếu tố khách quan chi phối). Vả lại, Ngơ Thế Lân, bình sinh đã là một ngƣời cƣơng trực, tính tình hào hiệp vì trƣợng nghĩa đến mức coi thƣờng cả uy quyền trong nhƣ ơng có lần bộc bạch: “Nhiệm hiệp vong quyền uy” (Tính tình hào hiệp đến mức qn cả uy quyền (có thể đe dọa). Qua một số bài thơ ít ỏi của Ngơ Thế Lân cịn sót lại với hậu thế, chúng ta thấy ơng có đƣợc cái dũng ấy của một nhà Nho chân chính. Trong đó, điển hình là bài thơ Tự vịnh nổi tiếng của ơng, có nhiều câu hết sức cảm động:
Mục kích thƣơng sinh khổ, Hung trung vô sở thi.
Tự phụ kỳ thao uẩn, Thiện giá ứng hữu kỳ. (Mắt thấy dân đen khổ,
Tự phụ rằng (có) ngọc (nhƣng) dành để đem cât đi, Đợi khi gặp đƣợc giá tốt, có khi mang bán (ngọc) đƣợc)
Dĩ nhiên, ai cũng hiểu rằng một ẩn sĩ nhƣ Ngô Thế Lân sống nghèo túng, đạm bạc suốt đời thì lấy đâu ra ngọc quý mà cất giữ. “Ngọc” mà nhà thơ tự hào ở đây là viên ngọc tâm, tấm lòng trong sáng với đất nƣớc, nhân dân mình, dù bất luận trong hồn cảnh nào. Đúng nhƣ nhà thơ khẳng định giá trị cao nhất của bản thân khi trọn đời đặt quyền lợi của đất nƣớc, nhân dân lên cao nhất, không màng vinh hoa, phú quý cho bản thân: “Tâm bất đàn quan na kỵ úy” (Nếu) lịng khơng (mong muốn) phủi mũ (để sửa soạn ra làm quan) thì khơng có gì phải e sợ! - Tự thuật).
Có một điều mà Cao Bá Quát cũng nhƣ biết bao nhà Nho từng nhận thấy khi phải đối mặt với cuộc sống thực tế là “Bần lai khẩu phúc lụy nhân đa” (Khi túng thiếu, cái mồm, cái bụng làm rầy rà ngƣời ta nhiều - Thương
Sơn cơng hữu sở quỹ vật kiêm trí hao thi, bộ phương nhiễu vu thất tử chi thích, cảm thế giao khẩn tình hiện hồ từ). Trƣớc đó, Nguyễn Du từng ngửa mặt lên
trời than thở: “Hùng tâm, tráng chí lƣỡng mang nhiên” (Lý tƣởng anh hùng và chí khí làm trai đều mờ mịt). Sau này, Nguyễn Khuyến từng che mặt khóc vì về hƣu đƣợc ngƣời khác thƣơng mà tặng cho miếng thịt. Đạo nghĩa thánh hiền khi dạy “Quân tử thực bất cầu bão” (Ngƣời quân tử ăn chẳng cần no –
Luận ngữ) xem ra khó thực hiện, nhất là với các vị hƣu quan phải sống trong
cảnh bần hàn vì lƣơng hƣu ít ỏi.
Tuy nhiên, danh sĩ họ Cao khơng vì ba đấu gạo mà khom lƣng, quý gối. vì vậy, dù đã từ nhiệm (do bị triều định khép vào tội nặng vì chữa bài thi cho học trò) nhƣng Cao Bá Quát vẫn đau đáu trông về nơi cửa khuyết với niềm tiếc nhớ không nguôi. Tiếc nhớ khơng phải vì ơng tham lam phú quý, công danh mà là ở chỗ ơng thấy mình đã tự làm mất đi nhiều cơ hội quý giá để đƣợc đƣợc cống hiến cho đất nƣớc, cho nhân dân nhiều hơn nữa, thiết thực
hơn nữa. Đó là cái tâm thế, nhân cách đáng khâm phục của bậc chính nhân quân tử. Vậy nên có lần, trong lúc ốm, Chu Thần đã tâm sự rằng căn bệnh sâu xa trong con ngƣời khơng phải do thời tiết bên ngồi đem lại mà là căn bệnh giống nhƣ bậc thánh hiền Duy Ma Cật từng hết lòng lo lắng cho chúng sinh, khi nào chúng sinh hết bệnh thì ngài mới thấy khỏe. Chu Thần dốc lịng vì việc nƣớc, việc dân, lo cho dân chúng cũng khẳng khác gì Duy Ma Cật thƣơng yêu chúng sinh:
“Ái đồng bất thức Duy Ma bệnh, Sát vấn u vì sấu tồn vơ?”
(Chú bé con khơng hiểu cái bệnh Duy Ma của ta,
Cứ hỏi ln rằng: “Vành đai lung có gầy đi phần nào khơng?”)