294Những đợt n−ớc dâng bão rất mạnh quan trắc thấy ở

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 3 pps (Trang 48 - 49)

Những đợt n−ớc dâng bão rất mạnh quan trắc thấy ở

vùng bờ Hμ Lan, biển Bắc Hải, ven bờ Hắc Hải, đặc biệt ở vùng ven bờ Bungari (hình 3.21), vùng ven bờ một số biển thuộc Bắc Băng D−ơng của Ngạ Thời gian duy trì mực n−ớc cao hiếm khi v−ợt quá 2−3 ngμy, còn độ cao: 1,0−1,5m.

3.9.3. Những biến thiên mực n−ớc theo mùa

Mực n−ớc đại d−ơng ở mọi nơi đều chịu sự biến động theo mùạ Trong đó những nhân tố quyết định cơ bản lμ: biế n quan tới dao động nhiệt độ vμ độ u tố cân bằng nhiệt vμ n−ớc thay −ờng áp suất vμ gió.

ở −ớc với đại d−ơng, sự biến đổi

dòng n−ớc sông đổ vμo biển có thể có ảnh h−ởng quyết định tới biến trình mùa của mực n−ớc.

n thiên mật độ n−ớc liê muối của nó do các yế

đổi trong năm, biến thiên mùa trong tr những biển ít trao đổi n

Kết quả phân tích dao động mực n−ớc theo mùa đã cho thấy rằng, biên độ hiếm khi v−ợt quá 10−20 cm, còn hiệu số các độ cao cực đại th−ờng không quá 30−40 cm. −ớc l−ợng từng nhân tố quyết định biến trình mùa cho thấy rằng, chúng có thể thay đổi giữa các vùng. Thí dụ, với Bắc Đại Tây D−ơng, cũng nh− với nhiều vùng khác của Đại d−ơng Thế giới, thì biến thiên nhiệt độ n−ớc giữ vai trò quyết định lμm dao động mực n−ớc. Biên độ các dao động đối với Bắc

Đại Tây D−ơng th−ờng không lớn hơn 8−10 cm. Biên độ biến thiên mùa cực đại do tr−ờng áp suất th−ờng không quá 6−10 cm, chỉ có ở khu vực cực tiểu áp suất Aixơlen mới có thể đạt tới giá trị lớn hơn.

Trên vùng bờ đông n−ớc Mỹ, đặc biệt ở bờ Floriđa, dao động mực n−ớc theo mùa bị quy định tr−ớc hết bởi hoμn l−u gió mùa vμ có đặc điểm dâng rút. Dao động mực n−ớc theo mùa liên quan tới hoμn l−u gió mùa thể hiện rõ nhất ở ấn Độ D−ơng. Thời kỳ mùa đông, không khí khô lạnh từ lục địa đi qua vịnh Bengan tới xích đạo, còn mùa hè h−ớng của dòng không khí thay đổi ng−ợc lạị Kết quả lμ dọc vùng bờ vịnh Bengan xuất hiện các dao động dâng rút theo mùa, chúng lại đ−ợc tăng c−ờng nhờ sự biến thiên mùa của quá trình bốc hơi hiệu dụng. Vì vậy, nơi đây có dao động mực n−ớc đại d−ơng theo mùa thuộc loại lớn nhất.

ở các biển Bắc Băng D−ơng, trên các đảo thuộc thềm lục địa, biến thiên mùa của mực n−ớc diễn ra chủ yếu do biến thiên áp suất khí quyển. Dọc bờ các biển Karơ, Lapchev vμ Chukôt ảnh h−ởng của gió vμ khí áp xấp xỉ nh− nhau, còn dọc bờ biển Đông Sibêri dao động mực n−ớc theo mùa chủ yếu do gió quyết định. Dao động mực n−ớc theo mùa tại những trạm quan trắc trên các đảo ở các biển Bắc Băng D−ơng bằng 13−17 cm, tại phần lớn các trạm đất liền

295 296 bằn bằn

đối nhỏ vμ bị quy định bởi các quá trình khí t−ợng thủy văn ở từ

−ợng thủy triều g 20−30 cm, ở biển Chukôt thậm chí tới 40 cm. Với t− cách lμ ví dụ, trên hình 3.22 dẫn biến trình dao động mực n−ớc theo mùa tại ba trạm phân bố ở Bắc Đại Tây D−ơng, thủy vực Bắc Băng D−ơng vμ Bắc Thái Bình D−ơng.

Nh− vậy, dao động mực n−ớc đại d−ơng theo mùa t−ơng ng khu vực cụ thể.

3.9.4. Biến thiên mực n−ớc nhiều năm

Ngoμi dao động mực n−ớc theo mùa, dọc vùng bờ tất cả các biển vμ đại d−ơng còn thấy những dao động của mực n−ớc trung bình năm từ năm nμy tới năm khác (hình 3.23). Nguyên nhân của những dao động nμy rất đa dạng. Đó lμ những dao động nhiều năm của c−ờng độ hoμn l−u khí quyển, thời tiết vμ khí hậu Trái Đất, chuyển động thẳng đứng chậm của vỏ Trái Đất, các hiện t

nhiều năm. Hiệu các mực n−ớc giữa các năm lân cận ít khi v−ợt quá 30 cm vμ đa số tr−ờng hợp nằm trong giới hạn ±10

cm so với mực n−ớc trung bình. Nh− những −ớc l−ợng hiện đại cho biết, những biến thiên về c−ờng độ hoμn l−u khí quyển trên đại d−ơng góp phần lớn nhất vμo biến thiên mực n−ớc giữa các năm. Vì vậy, mực n−ớc đại d−ơng lμ chỉ thị tốt về các quá trình động lực trong khí quyển vμ đại d−ơng của Trái Đất.

Hình 3.22. Biến thiên mực n−ớc theo mùa ở các trạm Halifax (1), Murmansk (2), San-Fransisco (3)

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 3 pps (Trang 48 - 49)