290hiện đại chúng dẫn tới những

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 3 pps (Trang 46 - 48)

hiện đại chúng dẫn tới những

khác biệt về độ cao của geoit từ 1,5 đến 2,0 m, tức hai bậc

nhỏ của bản thân geoit. ách gần đúng xem lμ trùng với mặt geoit. μ nhất lý thuyết do các ngu

c dâng do gió liên quan tới các xoáy thuận khí quyển đi qua vμ đồng thời kéo theo những vμ theo những −ớc l−ợng

hơn những biến thiên độ cao bề mặt

Những khác biệt mực n−ớc giữa các vùng áp cao vμ áp thấp dừng không v−ợt quá 30 cm. Những nhiễu động mực n−ớc do tác động gió dâng rút không ngừng ở bề mặt đại d−ơng vμ phân bố hiệu l−ợng n−ớc bốc hơi − giáng thủy không đồng đều cũng có cùng bậc nh− vậy (khoảng vμi chục cm).

Nh− vậy, về tổng cộng các nhiễu độ cao geoit dừng không lớn hơn một số mét vμ th−ờng không v−ợt qua giới hạn độ chính xác xác định độ cao geoit. Vì vậy, mực n−ớc biển trung bình có thể một c

Trong thực hμnh, mực n−ớc trung bình đ−ợc xác định theo số liệu quan trắc trong một thời đoạn nhất định (tháng, năm, một số năm). Thông th−ờng, ngay trung bình tháng cũng đã cho −ớc l−ợng mực n−ớc trung bình khá chính xác, tuy nhiên ng−ời ta th−ờng xác định mực n−ớc trung bình trong một năm hay thậm chí trong 19 năm, điều đó cho phép tính tới tất cả những triều sai có thể có trong khi tìm mực n−ớc biển trung bình. Nh−ng để dẫn các độ

sâu trên bản đồ biển thì mực n−ớc trung bình không thể đ−ợc sử dụng, vì mực n−ớc thực tế v o những pha triều khác nhau, đặc biệt những nơi thủy triều đạt độ lớn trên 0,5 m, rất có thể khác nhiều so với mực trung bình. Bởi vậy trong thực hμnh đ−a ra khái niệm số không độ sâu, nó phải không cao hơn n−ớc ròng thủy triều thấp nhất ở vùng đại d−ơng đang xét, tức mực n−ớc thấp

yên nhân thiên văn quyết định. Trong phép tính toán nh− vậy đã không chú ý tới những dao động mực n−ớc do các nhân tố khác gây nên. Vì vậy, với những nơi mμ vai trò của các nhân tố khác quyết định nhiễu động mực n−ớc lμ lớn, thì ng−ời ta đ−a ra khái niệm số không độ sâu vật lý, nó đ−ợc xác định nh− lμ số không độ sâu với độ đảm bảo nμo đó. Thí dụ, trong xây dựng vμ khai thác thủy công trình biển ng−ời ta chấp nhận mực n−ớc 95 % hoặc 98 % độ đảm bảo lμm số không độ sâu vật lý, hay mực n−ớc tính toán.

3.9.2. Các dao động mực n−ớc ngắn hạn không tuần

hoμn

Những biến thiên mực n−ớc ngắn hạn không tuần hoμn lμ những biến thiên t−ơng đối nhanh, không có tính tuần hoμn biểu lộ rõ. Đó lμ n−ớ

291 292

Hình 3.21. Biến đổi mực n−ớc tro

ng thời gian n−ớc dâng o ở trạm Astopo (Bungari)

1 − tháng 2 năm 1979 2 − tháng 1 năm 1977 3 − tháng 10 năm 1976

Các dao động khí áp liên quan tới xoáy thuận đi qua tạo

cơ chế vừa nêu gây nên. Thật vậy, khi xoáy thuận đi trên phầ

đông bắc, sóng dμi đ−ợc tạo thμnh trong biển. Đi vμo vịnh Phầ

ra những nhiễu áp suất lên mực n−ớc biển. Trong đó giảm khí áp 1 hPa lμm dâng mực n−ớc 1 cm. Tuy nhiên, t−ơng quan đơn giản nμy chỉ đúng đối với những điều kiện dừng. Trong tr−ờng hợp nhiễu động khí quyển di chuyển nhanh, thực tế luôn nh− vậy, thì t−ơng quan vừa nói không đúng nữa, bởi vì tác động đồng thời của ứng suất gió tiếp tuyến tới mực n−ớc tỏ ra quan trọng hơn. Trong đó, tác động của ứng suất gió tiếp tuyến tới mực n−ớc đối ng−ợc với

tác động tĩnh học của tr−ờng khí áp. Tuy nhiên, trong các điều kiện thực, đặc biệt đối với các biển nội địa, sự t−ơng tác của gió vμ áp suất trở lên phức tạp hơn. Khi đi qua trên biển sâu, bằng tác động tĩnh học vμ động lực học của nó, xoáy thuận sẽ tạo ra các sóng dμi, độ cao các sóng dμi liên quan với tốc độ chuyển động của xoáy thuận. Thí dụ, nếu tốc độ chuyển động xoáy thuận nhỏ hơn tốc độ pha của sóng dμi tự do, thì các mực n−ớc dâng lên ở phần trung tâm xoáy (dâng tĩnh học vμ dâng động lực học) sẽ tăng c−ờng lẫn nhaụ Nếu tốc độ xoáy thuận v−ợt trội tốc độ sóng dμi, thì thay vì dâng mực n−ớc có thể quan sát thấy hạ mực n−ớc. Khi trùng hợp tốc độ xoáy thuận vμ sóng dμi, sẽ xuất hiện hiện t−ợng cộng h−ởng vμ độ cao sóng có thể tăng lên mạnh. Tiến vμo bờ vμ vùng n−ớc nông, những sóng nh− vậy sẽ tiếp tục tăng độ cao vμ kết cục có thể xuất hiện ngập lụt. Những trận lụt nổi tiếng ở Sankt−Peterburg chính lμ do

n phía bắc biển Baltic theo h−ớng về phía đông hoặc n Lan, độ cao sóng tăng lên nhiều do độ sâu giảm. Xuất hiện t−ờng chắn hạ l−u cản trở dòng n−ớc sông Nheva vμ mực n−ớc sông dâng lên. Những trận lụt cực đại ở cửa sông Nheva quan trắc thấy vμo các năm 1824 (424 cm) vμ 1924 (382 cm).

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 3 pps (Trang 46 - 48)