256 vμ về phần mình sinh ra các sóng thủy

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 3 pps (Trang 29 - 30)

vμ về phần mình sinh ra các sóng thủy

riều tự dọ Theo Weiwell thì thủy triều ở Đại Tây D−ơng vμ ấn Độ D−ơng đ−ợc hình thμnh đúng nh− vậỵ ở Thái Bình D−ơng, Weiwell đã không vẽ các đ−ờng đồng triều vμ chỉ đơn thuần chỉ ra gần đúng thời gian xuất hiện n−ớc lớn dọc theo bờ phía tây châu Mỹ.

Sau Weiwell, đã có một số nỗ lực xây dựng các bản đồ

đồng triề tâm nhất

lμ của arris

đã giả định rằng các thủy triều bán nhật ở Đại d−ơng Thế giới

g bức.

toμn cầu đồng thờị

−ơng Thế giới chỉ theo dữ liệu quan trắc, khô

n đ−ợc vùng vô triều với tâm ở 28o9’S vμ 18oW. tây, l−ợn vòng qua các cận cực nam của lục địa úc, châu

Phi vμ Nam Mỹ t

ụ Một trong số những bản đồ đáng quan Harris (năm 1904). Khi xây dựng bản đồ nμy, H xuất hiện do sự t−ơng tác cộng h−ởng giữa các dao động tự do ở trong những vùng đại d−ơng có giới hạn với các lực tạo triều chu kỳ bán nhật. Ông phân chia đại d−ơng thμnh một loạt khu vực với kích th−ớc giới hạn bởi các đảo, các dãy núi ngầm... vμ độ sâu trung bình bằng bao nhiêu đó để cho chu kỳ của các dao động tự do ở đấy hoμn toμn trùng hợp với chu kỳ của lực c−ỡn

Còn ở trong các vùng đại d−ơng với kích th−ớc vμ độ sâu lμm cho các chu kỳ của dao động tự do vμ của lực c−ỡng bức không trùng hợp nhau, thì thủy triều đ−ợc hình thμnh nhờ các sóng từ những vùng cộng h−ởng đi tớị

Cũng đã từng có những ý t−ởng xây dựng các bản đồ

đồng triều dựa trên những tiền đề khác. Thí dụ, R. Sternek (năm 1920) đã xem thủy triều ở Đại d−ơng Thế giới nh− lμ kết quả cộng chồng hai hệ thống dao động

Tuy nhiên, ng−ời ta luôn muốn xây dựng bản đồ đồng triều của Đại d

ng bị rμng buộc bởi những giả định nμo đó về bản chất của hiện t−ợng. G. Đitrich lần đầu tiên lμm việc nμy vμo năm 1944 (hình 3.14) vμ sau đó lμ Villen, vμo năm 1952. So với những ng−ời đi tr−ớc, họ đã có một số l−ợng trạm quan trắc mực n−ớc nhiều hơn một bậc, điều đó cho phép họ giải quyết nhiệm vụ nμỵ Những năm gần đây, số l−ợng trạm quan trắc cμng nhiều hơn vμ hiện nay bản đồ của Đitrich đã đ−ợc chính xác hóạ Thí dụ, tại Nam Đại Tây D−ơng phát hiệ

Những năm gần đây đã xây dựng nhiều bản đồ triều mớị Cơ sở để tính toán vμ xây dựng các bản đồ lμ những ph−ơng trình thủy động lực học đại d−ơng. Thí dụ về những tính toán đó lμ bản đồ của R. G. Gorđeev, B. Ạ Kagan vμ V. Iạ Rivkinđ xây dựng năm 1973 (hình 3.15) vμ đ−ợc phân tích tỉ mỉ trong công trình “Thủy triều đại d−ơng” của G. Ị Marchuk vμ B. Ạ Kagan (Nxb Khí t−ợng thủy văn, L., 1977). Nh− trong công trình nμy đã nêu, so sánh các bản đồ

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 3 pps (Trang 29 - 30)