- Viêc đánh giá hiệu quả truyền thông: Mặc dù công việc đánh giá hiệu quả
2.4. Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch truyền thông TTXH trên Báo chí ngành cơng an
trên Báo chí ngành cơng an
2.4.1. Những thành cơng
2.4.1.1. Mỗi bản kế hoạch truyền thông về TTXH của Báo Công an nhân dân, CAND online và An ninh ti vi đều đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học là nghiên cứu kỹ về điều kiện khách quan và chủ quan; về mục tiêu của một dự án, một chiến dịch truyền thông; về từng đối tƣợng công chúng cụ thể, về nguồn nhân lực và tài chính… Chính vì vậy, các bản kế hoạch đã đƣợc xây dựng đều rất rõ ràng, có tính khả thi, dễ thực hiện.
2.4.1.2. Mỗi kế hoạch truyền thông về một sự kiện TTXH đã bộc lộ đƣợc bản sắc riêng biệt của từng loại kế hoạch: trung hạn, ngắn hạn, dự phòng (đột xuất), dấu ấn cá nhân của ngƣời xây dựng kế hoạch đó (ví dụ: kế hoạch trung hạn (1 năm) do Trung tƣớng Nguyễn Hữu Ƣớc phụ trách và toàn Ban biên tập xây dựng đã thể hiện đƣợc cái nhìn vừa bao quát, vừa cụ thể, rõ ràng, dễ theo dõi, dễ thực hiện), hoặc kế hoạch đột xuất của ANTV. Điều đó thể hiện, ở các cơ quan báo mà luận văn khảo sát đã có những ngƣời đã phần nào
hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng một kế hoạch truyền thông về TTXH, cho nên họ rất tâm huyết khi xây dựng kế hoạch. Đây là những nhân tố tích cực cần đƣợc nhân rộng trong báo chí tồn ngành Cơng an.
2.4.1.3. Việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH đã tạo ra thành cơng bƣớc đầu của cả một q trình truyền thơng. Từ bản kế hoạch này, ngƣời thực hiện có thể đi đúng hƣớng mà mục tiêu hƣớng đến: nâng cao hiểu biết của cơng chúng về TTXH, khơi gợi lịng trắc ẩn của mọi ngƣời tham gia làm từ thiện trên báo chí cơng an nhân dân, từ đó sẽ lôi kéo đƣợc công chúng tham gia vào phong trào TTXH.
2.4.1.4. Thông qua việc xây dựng kế hoạch truyền thơng về TTXH, lãnh đạo cơ quan báo chí sẽ nhận thức đƣợc việc cần làm gì để đội ngũ của mình có đủ kỹ năng chun nghiệp để có thể hồn tồn làm chủ cơng việc của mình? những ngƣời làm báo sẽ nhận thấy mình đã thành thạo kỹ năng về xây dựng một kế hoạch truyền thơng chƣa? Nếu chƣa thuần thục thì cần phải làm gì?
2.4.2. Những hạn chế của việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH trên Công an nhân dân, CAND online và An ninh Tivi
2.4.2.1. Các cơ quan báo chí mà luận văn khảo sát: chƣa nhận thức đúng vai trò quan trọng của việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH
Điều này bộc lộ rất rõ ở một số điểm:
Thứ nhất, có rất nhiều sự kiện quan trọng về TTXH nhƣng trong q trình khảo sát, chúng tơi khơng thấy bản lƣu kế hoạch truyền thông về những sự kiện này. Điều này có hai tình huống xảy ra: một là có bản kế hoạch nhƣng đã bị mất; hai là khơng có bản kế hoạch dự kiến nào. Kết quả khảo sát nghiêng về tình huống thứ hai nhiều hơn, bởi trong quá trình phỏng vấn sâu, chúng tơi đã nhận đƣợc khơng ít câu trả lời: “Báo cáo miệng là đƣợc rồi. Kế hoạch làm gì? Rách việc”
Thứ hai, có những bản kế hoạch truyền thơng về TTXH đƣợc viết rất sơ sài, chỉ dƣới dạng gạch một số đầu dòng về “thời gian và những việc cần
làm”, không bài bản là phải có mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể là kết quả cuối cùng đạt đƣợc điều gì; khơng có tên ngƣời xây dựng kế hoạch hoặc ngày tháng xây dựng kế hoạch.
Thứ ba, có bản kế hoạch sao chép hoặc viết chèn lên (mang tính chất bổ sung thêm hoặc sửa đổi kế hoạch của nhiều năm trƣớc. Chuyện này thƣờng xảy ra với các sự kiện mang tính chất thƣờng niên, năm nào cũng có và xảy ra ở nhiều tịa soạn nhật báo hiện nay chứ khơng riêng gì báo chí ngành cơng an.
2.4.2.2. Các cơ quan báo khảo sát chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch dài hạn (3 đến 5 năm) về TTXH
Đây là hạn chế lớn nhất về tầm nhìn khái quát của một cơ quan báo chí, bởi nếu xây dựng đƣợc kế hoạch dài hạn, có nghĩa là đã dự báo, dự đốn trƣớc đƣợc các dịng chảy thơng tin, từ đó sẽ xây dựng các kế hoạch truyền thông trung hạn và ngắn hạn phù hợp. Khơng xây dựng đƣợc loại kế hoạch này, có nghĩa là, cơ quan báo chí truyền thơng sẽ ln bị động trƣớc sự vận động khách quan của cuộc sống.
2.4.2.3. Chƣa có một bộ phận chuyên trách xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thơng về TTXH, do đó các bản kế hoạch truyền thơng về TTXH thƣờng do từng cá nhân làm, chủ yếu theo cách nghĩ riêng của cá nhân họ, mà không bài bản, thể hiện tính thiếu chuyên nghiệp trong hoạt động xây dựng kế hoạch truyền thông
Thông thƣờng, Ban biên tập là ngƣời chịu trách nhiệm chính về việc xây dựng kế hoạch truyền thông trung hạn (tổng thể cả năm), hoặc cho các sự kiện lớn và chiến dịch thơng tin lớn. Cịn việc xây dựng kế hoạch ngắn hạn hoặc kế hoạch dự phòng đột xuất đều do nhóm phóng viên hoặc phóng viên, biên tập viên tự làm, sau đó Ban biện tập duyệt. Tuy nhiên, những kế hoạch này thƣờng chỉ nêu ý tƣởng chứ rất ít đƣợc xây dựng chi tiết, do đó, bản kế hoạch khơng có các bƣớc thực hiện cụ thể và khơng rõ việc phải đánh giá kết
quả ra sao. Điều này thể hiện tính thiếu chuyên nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH.
2.4.2.4. Kế hoạch truyền thơng cịn thể hiện tính một chiều, thiếu tính dự báo và tính phản biện xã hội
Khảo sát các bản kế hoạch truyền thông về TTXH đã đƣợc xây dựng năm 2013 của các báo mà luận văn khảo sát, chúng tôi nhận thấy, nội dung của các bản kế hoạch này thƣờng một chiều, mang tính “phản ánh thực trạng” là chính, thiếu hẳn thơng tin mang tính dự báo và tình phản biện xã hội. Ví dụ: dự báo về sự lan tỏa của thông tin TTXH trong cộng đồng xã hội; hiệu ứng từ thơng tin đó; hoặc phê phán những mặt trái của việc làm từ thiện; hoặc vấn đề minh bạch tài chính của các quỹ từ thiện; hoặc những bất cập trong chính sách đối với ngƣời có cơng với cách mạng. Có thể do vấn đề TTXH khá nhạy cảm, chủ yếu khơi gợi tình cảm của con ngƣời để ngƣời ta tham gia làm từ thiện, nên sự né tránh đƣa thông tin phê phán mặt trái là cần thiết? Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng, việc né tránh nhƣ vậy sẽ làm mất đi tính hấp dẫn của thơng tin, mất đi sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao của phóng viên đối với những sự kiện thƣờng niên xảy ra.
2.4.2.5. Ngƣời xây dựng kế hoạch truyền thơng về TTXH cịn hạn chế kiến thức về qui trình xây dựng một bản kế hoạch truyền thơng và các dạng kế hoạch truyền thông. Điều này bộc lộ rất rõ trong các bản kế hoạch truyền thông về TTXH.
Thứ nhất, nội dung các thông điệp nêu trong bản kế hoạch truyền thơng cịn rất nghèo nàn, chƣa thể hiện hết đƣợc sự phong phú, đa dạng, nhiều chiều, nhiều cung bậc tình cảm của vấn đề TTXH.
Thứ hai, các bản kế hoạch về TTXH thƣờng na ná nhau, hoặc giống nhƣ năm trƣớc, thiếu tính sáng tạo.
Thứ ba, khi thực hiện sản xuất các tác phẩm, sản phẩm truyền thông, thƣờng sử dụng thể loại Tin, mà cịn ít sử dụng các thể loại có chiều sâu về phân tích lý lẽ cũng nhƣ thể hiện chiều sâu cảm xúc nhƣ phóng sự, bình luận…
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng II của luận văn, tác giả đã đi vào khảo sát thực trạng việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH của Báo Công an nhân dân, Báo CAND online và An ninh Tivi.
Qua phân tích thực trạng công tác xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH của các cơ quan báo này, tác giả luận văn đã chỉ ra những điểm mạnh các cơ quan báo này, nhƣ: đều đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học là nghiên cứu kỹ về điều kiện khách quan và chủ quan; về mục tiêu của một dự án, một chiến dịch truyền thông; về từng đối tƣợng công chúng cụ thể, về nguồn nhân lực và tài chính; Mỗi kế hoạch truyền thơng về một sự kiện TTXH đã bộc lộ đƣợc bản sắc riêng biệt của từng loại kế hoạch: trung hạn, ngắn hạn, dự phòng (đột xuất), dấu ấn cá nhân của ngƣời xây dựng kế hoạch đó; Việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH đã tạo ra thành công bƣớc đầu của cả một quá trình truyền thơng, bởi vì từ bản kế hoạch này, ngƣời thực hiện có thể đi đúng hƣớng mà mục tiêu hƣớng đến; Thông qua các kế hoạch truyền thông, lãnh đạo cơ quan báo chí và những ngƣời làm báo sẽ nhận thức rõ hơn những điểm mạnh, yếu của mình và những việc mình cần làm để có thể hồn tồn làm chủ cơng việc của mình.
Mặt khác, tác giả luận văn cũng nhìn thấy những mặt yếu kém của việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH của các báo, nhƣ: Các cơ quan báo chí mà luận văn khảo sát chƣa nhận thức đúng vai trò quan trọng của việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH; Chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch dài hạn (3 đến 5 năm) về TTXH; Chƣa có một bộ phận chuyên trách xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông về TTXH, do đó các bản kế hoạch truyền thông về TTXH thƣờng không bài bản, thể hiện tính thiếu chuyên nghiệp trong hoạt động xây dựng kế hoạch truyền thơng; Kế hoạch truyền thơng cịn thể hiện tính một chiều, thiếu tính dự báo và tính phản biện xã hội; Ngƣời làm
xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH cịn hạn chế kiến thức về qui trình xây dựng một bản kế hoạch truyền thông và các dạng kế hoạch truyền thông
Dựa trên tất cả sự đánh giá về ƣu điểm và hạn chế này, tác giả luận văn sẽ gợi ý những giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề ở chƣơng 3.
CHƢƠNG 3