Xuất một số giải pháp để nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH cho báo chí ngành Cơng an

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng kế hoạch truyền thông về từ thiện xã hội trên báo chí ngành công an (Trang 82 - 97)

- Viêc đánh giá hiệu quả truyền thông: Mặc dù công việc đánh giá hiệu quả

3.2. xuất một số giải pháp để nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH cho báo chí ngành Cơng an

xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH cho báo chí ngành Cơng an

3.2.1. Ban Lãnh đạo cơ quan báo chí ngành Cơng an nên có quy chế về việc xây dựng kế hoạch truyền thông, đối với tất cả các loại kế hoạch: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn và dự phịng (đột xuất) và phải coi đó là điều kiện bắt buộc trong hợp đồng lao động khi tuyển dụng lao động.

Hiện nay, việc lập kế hoạch truyền thông ở cơ quan báo chí ngành Cơng an chƣa đƣợc quy định cụ thể, có tính pháp lý, nên dẫn đến tình trạng ai làm thì làm, khơng làm cũng đƣợc. Chính cách làm việc theo thói quen này dẫn đến tình trạng phóng viên thiếu ý thức xây dựng một bản kế hoạch truyền thông về TTXH và thƣờng bỏ qua khâu xây dựng kế hoạch.

Để mọi ngƣời thấy công việc xây dựng kế hoạch truyền thơng nói chung, về TTXH nói riêng, trở thành “cơng việc hàng ngày”, thì trƣớc hết hàng ngũ lãnh đạo cơ quan báo chí cũng phải nhận thức đúng đắn về vai trò của việc lập kế hoạch truyền thông, chỉ đạo sát sao công việc này, không chỉ đối với sự kiện từ thiện lớn, mà cả đối với sự kiện nhỏ. Có sự chỉ đạo nghiêm khắc của lãnh đạo, chắc chắn từng cán bộ, phóng viên sẽ thực hiện nghiêm túc. Nhƣ vậy, công việc sẽ đƣợc thực hiện một cách khoa học, trôi chảy không bị chồng chéo, hoặc bị dồn ứ, hoặc bị bỏ sót.

Mặt khác, khi phỏng vấn tuyển dụng phóng viên, lãnh đạo cơ quan báo, đài cũng nên yêu cầu ngƣời tham gia tuyển dụng viết một bản kế hoạch hành động (không nhất thiết phải là một bản kế hoạch truyền thơng). Nếu ngƣời đó viết đƣợc, có nghĩa là, anh ta đã có sẵn tƣ duy khoa học logic và ý thức làm nghề báo. Một yêu cầu tuy nhỏ nhƣng bao nhiêu năm nay các nƣớc trên thế giới đã từng thực hiện (bắt buộc) khi tuyển dụng cán bộ và trong nhiều cơ quan nhà nƣớc ở nƣớc ta cũng thực hiện nhƣ thế (bắt buộc) đối với xây dựng kế hoạch cho 1 năm, 6 tháng, 3 tháng, thậm chí, kế hoạch của tuần, của từng cơng việc đơn lẻ...Rất mong báo chí ngành cơng an cũng thực hiện đƣợc nhƣ thế.

3.2.2. Huy động mọi lực lượng trong ngành, ngồi ngành để tìm đúng sự kiện cần làm Từ thiện xã hội (đề tài cho một kế hoạch truyền thông về từ thiện xã hội)

Muốn xây dựng một kế hoạch truyền thông về TTXH tốt, trƣớc hết phải có sự kiện cần làm từ thiện vừa thiết thực, giàu ý nghĩa, vừa độc đáo, có nghĩa là, sự kiện từ thiện đó phải trả lời hoặc thỏa mãn đƣợc các câu hỏi: kế hoạch truyền thông về TTXH này làm cho ai? Cho cái gì? Ở đâu? Có ý nghĩa gì đối với cá nhân ngƣời đó và đối với tồn xã hội? Tại sao ta lại muốn xây dựng một kế hoạch truyền thơng và thực hiện nó?

Một kế hoạch truyền thơng từ thiện hồn hảo bao giờ cũng đƣợc khởi đầu từ việc lên ý tƣởng. Một phóng viên hay một tịa soạn khơng đủ sức để đi

tìm, nghiên cứu và chắt lọc ra từ cuộc sống thực tiễn những những sự kiện từ thiện để xây dựng một kế hoạch truyền thông về TTXH, mà cơ quan báo chí truyền thơng và mỗi phóng viên đều phải dựa vào các mối quan hệ xã hội, các cộng tác viên tin cẩn của mình để phát hiện những địa chỉ cần làm từ thiện. Có nhƣ vậy mới không sợ “nhầm”, hoặc bỏ sót, hoặc nơi đƣợc quan tâm nhiều quá, nơi lại khơng có gì.

Nếu mỗi ngƣời trong mỗi cơ quan báo chí đều chịu khó quan sát cuộc sống xung quanh mình, quan tâm nhiều hơn tới những ngƣời có hồn cảnh khó khăn hơn mình, thì ý tƣởng từ thiện sẽ tự nảy sinh và thôi thúc hành động mà không cần phải mất công ngồi nghĩ xem mình có thể làm gì cho cộng đồng, xã hội.

3.2.2. Cần có một ê kíp làm việc ăn ý và nhiệt tâm

Một chƣơng trình từ thiện nhỏ thơi chứ chƣa nói tới các dự án có quy mô lớn, là cả một chuỗi sự việc liên tiếp và quy mơ, trong đó xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông chỉ là một phần nhỏ trong một chuỗi cơng việc đó. Để thực hiện đƣợc tất cả các cơng việc này cần có một ê kíp làm việc ăn ý, nhiệt tâm và cẩn trọng, bởi chỉ cần một khâu hoặc một ngƣời làm việc cẩu thả, tác hại sẽ khôn lƣờng, không những hại đến danh dự, cuộc sống của ngƣời đƣợc làm thiện, của ngƣời làm từ thiện, mà hại cả thƣơng hiệu của một cơ quan báo chí.

Chính vì vậy, khi xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH cần phải dự kiến đƣợc một ê kíp làm việc ăn ý cho mỗi một sự kiện. Một ê kíp cho một sự kiện truyền thơng về TTXH thƣờng có 3 bộ phận cơ bản: Ban lãnh đạo, ban truyền thơng và ban tài chính, nếu sự kiện từ thiện lớn, số lƣợng ngƣời tham gia đơng thì có thể có thêm ban hậu cần, ban văn nghệ, ban tiền trạm và ban nhân sự quản lý các tình nguyện viên. Trong các bộ phận đó, ngƣời xây dựng kế hoạch truyền thông phải tham gia ngay từ khâu tiền trạm (giai đoạn

trƣớc của truyền thông), bởi nếu không nhƣ vậy, anh ta sẽ không hiểu mình đang làm gì? Tại sao lại làm nhƣ vậy?.

Theo tác giả luận văn, Ban truyền thông về TTXH của CAND , CAND online và ANTV chỉ cần 2 ngƣời phụ trách chính, chun sâu và thực hiện cơng việc nghiên cứu tổng quan để xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH, hoặc để viết kịch bản chƣơng trình về TTXH. Khi nào bắt đầu thực hiện kế hoạch truyền thông về TTXH sẽ huy động tối đa lực lƣợng trong tòa soạn.

Tất nhiên, khi thực hiện một kế hoạch truyền thơng về TTXH, ê kíp đã dự kiến trong kế hoạch có làm việc ăn ý hoặc có chất lƣợng hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc công khai thơng tin về nội dung tồn bộ chƣơng trình TTXH, chứ không phải chỉ phân vai cho từng ngƣời và ngƣời đó chỉ biết cơng việc mình đƣợc phân cơng. Việc công khai nhƣ vậy sẽ tạo sự đồng thuận trong tồn ê kíp, nhƣ vậy sẽ tạo đƣợc sức mạnh tổng thể, giúp mọi ngƣời có thể hỗ trợ nhau thực hiện kế hoạch đƣợc tốt hơn, tránh đƣợc việc chồng chéo vai trò trong q trình tác nghiệp.

Ngồi ra, trong khi xây dựng kế hoach truyền thông về TTXH cũng cần dự báo sát sao về tài chính chi trả cho một sự kiện, dự kiến số tiền bạc hoặc vật chất quyên góp đƣợc trong chƣơng trình từ thiện, phân cơng cơng việc kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện cho những ngƣời có uy tín và trung thực, nhằm tạo sự tin tƣởng trong lịng cơng chúng.

3.2.3. Khi xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH cần chú ý đến tính vừa bao quát, dự báo của kế hoạch, vừa cụ thể, dễ thực hiện, vừa thể hiện được tính kế thừa của các giai đoạn truyền thông: trước – trong – sau

Mỗi một sự kiện truyền thông về TTXH thƣờng kéo dài, khó xác định điểm kết thúc sự kiện. Có những sự kiện từ thiện tƣởng nhƣ đã kết thúc nhƣng nhiều năm sau lại trở lại nhƣng với tính chất (đơi khi) ngƣợc hẳn lại lúc ban đầu. Chính vì vậy, khi xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH nên tính đến sự phát triển của sự kiện, dự báo đƣợc những diễn biến phức tạp (có thể) sẽ xảy ra.

Mặt khác, ngƣời xây dựng kế hoạch truyền thông về một sự kiện TTXH có thể sẽ khơng là ngƣời thực hiện kế hoạch ấy. Chính vì vậy, kế hoạch truyền thông cần đƣợc xây dựng cụ thể, rõ ràng, giống nhƣ một tấm bản đồ chỉ dẫn con đƣờng cần đi đến đích, để những ngƣời thực hiện có thể dễ dàng thực hiện.

Ngồi ra, một kế hoạch truyền thơng về TTXH khi thực hiện sẽ hiệu quả nếu ngƣời xây dựng kế hoạch truyền thơng đó hiểu rõ mình chuẩn bị để nói với cơng chúng về:

* Chƣơng trình gồm những hoạt động gì và khơng gồm những gì. * Tại sao chƣơng trình lại cần thiết.

* Nó sẽ ảnh hƣởng đến họ nhƣ thế nào. * Điều gì sẽ xảy ra trong ngắn hạn. * Điều gì sẽ xảy ra trong dài hạn.

* Chƣơng trình này khác các chƣơng trình đã có nhƣ thế nào. * Trách nhiệm của chính phủ trong chƣơng trình mới ra sao.

* Thời hạn của chƣơng trình và lúc nào các thay đổi sẽ có tác dụng. * Điều gì sẽ xảy ra nếu chƣơng trình khơng có tác dụng.

* Làm sao để cơng chúng biết đƣợc chƣơng trình có thành cơng hay khơng. * Cơng chúng cần phải thực hiện những gì.

3.2.4. Nên thiết kế thơng điệp rõ ràng, có tính thuyết phục, mời gọi sự nhập cuộc của công chúng khi xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH

Bƣớc đầu tiên để có mối liên hệ thành công với công chúng là phát triển một kế hoạch truyền đạt các thông điệp đến công chúng. Thông điệp đƣa ra trong mỗi một kế hoạch truyền thông TTXH phải có sức thu phục cơng chúng về tình cảm, về lý lẽ để khuyến khích những quan điểm đúng, thay đổi những quan điểm sai trái hay lệch lạc của họ về TTXH.

Có một thực tế hiện nay là, khi xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH, các báo khảo sát đã khá chú trọng đến việc thiết kế thơng điệp có khả

năng tác động đến lịng trắc ẩn của cơng chúng. Tuy nhiên, đối với các sự kiện thƣờng niên diễn ra, thơng điệp thƣờng mang tính lặp lại, năm nào cũng vậy, mà rất ít sáng tạo thơng điệp mới. Ví dụ: “Tết vì ngƣời nghèo”, “ Uống nƣớc nhớ nguồn” ...

Mặt khác, rất ít thơng điệp mang tính thuyết phục, mời gọi cơng chúng tham gia, một phần là do truyền thống dân tộc, cứ có sự kiện từ thiện là tham gia góp sức, chẳng cần mời gọi hay thuyết phục, một phần ngƣời thiết kế thông điệp “ngại” sai quan điểm, nên cứ làm theo những gì đã có từ trƣớc cho “an toàn”. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của một số tờ báo đang bán chạy hiện nay, muốn có thơng điệp hay cho một kế hoạch truyền thơng, tịa soạn cần đầu tƣ chất xám và vật chất cho công việc này.

Ví dụ: Báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh có một thơng điệp u nƣớc “Góp đá cho Trƣờng Sa”, chỉ cần là con dân đất Việt, ai cũng sẽ hƣớng về biển đảo, cũng góp tấm lịng mình cho đất nƣớc. Tuy nhiên, bản thân thông điệp ngắn gọn đến tối giản này đã thể hiện một ý chí sát đá bảo vệ chủ quyền của ngƣời dân Việt nên nó có tính thuyết phục và mời gọi công chúng. Nhƣ vậy, tự bản thân thông điệp đã tác động đến công chúng theo cách của nó. Vấn đề là, làm sao để có đƣợc nhiều những thơng điệp nhƣ thế. Một số tờ báo có kinh nghiệm về thiết kế thơng điệp khi xây dựng kế hoạch truyền thông cho rằng, nên giao công việc xây dựng kế hoạch truyền thơng về TTXH cho phóng viên, biên tập viên có bề dày kinh nghiệm làm báo, họ sẽ biết cách diễn đạt ý tƣởng để ngƣời khác có thể hiểu và chấp nhận đƣợc. Tác giả luận văn cũng mong báo chí ngành cơng an làm đƣợc nhƣ vậy.

3.2.5. Cần vạch rõ các công việc giám sát, đánh giá hiệu quả của một kế hoạch truyền thơng về TTXH và thể hiện rõ tính phản biện của bản kế hoạch

Hầu hết các bản kế hoạch truyền thông về TTXH của các báo khảo sát mà chúng tôi tiếp cận đƣợc đều không chỉ rõ việc giám sát và đánh giá hiệu

quả toàn bộ kế hoạch truyền thơng đó là giám sát cái gì? Đánh giá hiệu quả là dự trên tiêu chí gì? Mỗi cơ quan báo chí có tiêu chí riêng của mình nhƣng dù là tiêu chí nào cũng phải dựa trên mục tiêu đề ra khi xây dựng kế hoạch, là hƣớng đến nhu cầu thông tin của ngƣời nhận - công chúng, hơn là của ngƣời gửi.

Mặt khác, các bản kế hoạch truyền thơng về TTXH thƣờng mang tính một chiều, rất hiếm gặp trong một bản kế hoạch truyền thông dự kiến cho tuyến tin bài “trái chiều”, về mặt trái của từ thiện – điều mà công chúng muốn biết, mà mặt trái của TTXH (TTXH bị lợi dụng để làm điều xấu nhƣ; buôn bán trẻ em, sử dụng trái phép quỹ từ thiện ...) hiện nay cũng khơng phải khơng gặp.

Chính vì vậy, CAND , CAND online và ANTV nên định hƣớng cho cán bộ, phóng viên của mình chú ý bổ sung những điểm này khi xây dựng một kế hoạch truyền thông.

3.2.6. Người xây dựng kế hoạch truyền thơng về TTXH ngồi việc cập nhật đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về TTXH, ngoài việc bổ sung hàng ngày kiến thức về về lịch sử, địa lý, văn hóa, tâm lý, thì cịn phải được đào tạo hoặc bổ sung kiến thức và kỹ năng về cách thức xây dựng một bản kế hoạch truyền thông.

Hiện nay, cán bộ, phóng viên của các cơ quan báo chí mà luận văn khảo sát thƣờng rất lúng túng khi đƣợc yêu cầu xây dựng một kế hoạch truyền thơng. Những lý do mà đa số phóng viên đƣợc hỏi đƣa ra là: không đƣợc học kiến thức này; hoặc không cần thiết phải làm kế hoạch bài bản, bởi vì khi có sự kiện báo cáo miệng là đƣợc. Nếu cứ kéo dài mãi tình trạng này thì hoạt động tác nghiệp báo chí vẫn là mạnh ai nấy tự phát huy sáng tạo của mình, cơng việc dù có chạy nhƣng vẫn là theo cách “ăn đong”, có sự kiện thì làm, khơng có sự kiện thì thơi, khơng theo những con đƣờng đã đƣợc xây dựng từ những bản kế hoạch ý tƣởng đến bản kế hoạch chi tiết.

Nhƣ vậy, muốn công việc xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH là một phần khơng thể thiếu hàng ngày của cán bộ, phóng viên, biên tập viên, trƣớc hết, lãnh đạo cơ quan báo chí truyền thơng Cơng an nên có kế hoạch thƣờng xuyên tập huấn, bổ sung kiến thức về xây dựng kế hoạch truyền thơng cho họ. Khơng có kiến thức nền này, họ vẫn sẽ phải mị mẫm, hoặc lấy bản kế hoạch truyền thông của ngƣời khác mà làm mẫu, hoặc học theo cách làm của ngƣời khác rồi “sáng tạo” ra bản kế hoạch của mình, hoặc làm đối phó bằng cách lấy bản kế hoạch của năm trƣớc rồi sửa sang lại. Tình trạng các bản kế hoạch “na ná nhau” cũng từ đó mà ra.

Tuy nhiên, cũng khơng thể hồn tồn trơng chờ vào lãnh đạo tòa báo sắp xếp thời gian tập huấn mới hoàn thiện kiến thức cho mình. Trong thời công nghệ số, rât nhiều tài liệu để tự học, có thể góp nhặt những kiến thức cần thiết cho mình. Một ngƣời có ý thức làm nghề, thƣờng tự hồn thiện mình mà khơng cần lãnh đạo cơ quan báo chí truyền thơng khơng bắt buộc mới làm.

Dựa trên những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả luận văn xin gợi ý một quy trình xây dựng kế hoạch truyền thông về TTXH để cán bộ, phóng viên báo chí ngành Cơng an tham khảo và có thể ứng dụng vào cơng việc của mình:

Bƣớc 1: Phân tích tổng quan (từ nghiên cứu tài liệu và tiền trạm tại nơi có sự kiện từ thiện)

* Xác định bối cảnh:

- Nhân vật cần đƣợc làm từ thiện (Ai? Cuộc sống khó khăn ra sao? Cần đƣợc giúp đỡ gì?...)

- Khơng gian: nơi tổ chức chƣơng trình từ thiện (các yếu tố ảnh hƣởng: tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, địa lý…)

- Thời gian: Tổ chức vào thời điểm nào? Sẽ kéo dài trong bao lâu? *Phân tích thực trạng:

- Nội lực: điểm mạnh, yếu của cơ quan báo chí truyền thơng đứng ra tổ chức sự kiện TTXH (các hƣớng dẫn chính sách về TTXH, việc thực hiện các chính sách này trong đơn vị tổ chức; các phƣơng tiện truyền thông và kênh thông tin phản hồi hiện có của đơn vị tổ chức; các nguồn tài chính sẵn có và khả năng “lơi kéo” nguồn tài chính khác; chất lƣợng nhân viên; chất lƣợng kỹ thuật và phƣơng tiện làm việc; khả năng chỉ đạo, kiểm tra, giám sát…)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng kế hoạch truyền thông về từ thiện xã hội trên báo chí ngành công an (Trang 82 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)