Tác động tới Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồi giáo trong biến đổi chính trị ở Bắc Phi và Trung Đông từ Mùa Xuân Arab tới nay (Trang 94 - 102)

7. Cấu trúc của đề tài:

2.4. Nhìn lại Mùa Xuân Arab và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2.4.3. Tác động tới Việt Nam

Mặc dù khu vực Bắc Phi – Trung Đông và Việt Nam nằm ở hai khu vực khác nhau, nhưng trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, những biến đổi tại khu vực này đều có sức ảnh hưởng rất lớn.

Về kinh tế: Biến động chính trị tại Bắc |Phi và Trung Đông anh r hưởng đến các dự án mà Việt Nam đã và đang thỏa thuận với các nước trong khu vực.

bên cạnh đó, hàng vạn lao động Việt Nam phải về nước với hai bàn tay trắng, gây khó khăn trong cơng việc cũng như cuộc sống mưu sinh.

Giá dầu tăng cao làm gia tăng sức ép tăng giá ở Việt Nam, thời điểm cuối năm 2014 đầu 2015 là thời kỳ mà giá dầu tăng cao vượt ngưỡng 24.500vnđ/ lít, khiến cho các doanh nghiệp, người dân lao động lao đao.

Bên cạnh đó, những biến động tại khu vực này khiến cho việc xuất nhập khẩu một số mặt hàng bị trì hỗn.

Về chính trị - xã hội: Biến động chính trị tại Bắc Phi – Trung Đơng cũng có thể tạo ra những nguy cơ tiềm tàng của bất ổn chính trị tại Việt Nam, bởi tình hình một bộ phận khơng nhỏ người Hồi giáo tại khu vực Nam Á và Đông Nam Á, các quốc gia gần Việt Nam như Inddonessia cũng rất gần với Việt Nam. Các cộng đồng tơn giáo tìm đến với nhau là điều khơng thể tránh khỏi, bởi vậy nguy cơ lan tỏa của bất ổn, khủng bố là rất lớn.

KẾT LUẬN

Chiến tranh xung đột luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hiện nay, nhân loại đang hướng về Bắc Phi – Trung Đông, nơi mà bất ổn chính trị vẫn thường xuyên diễn ra.

Lợi ích luôn là mục tiêu và cũng là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến các cuộc khủng hoảng chính trị. Bắc Phi – Trung Đơng là khu vực mang đến nhiều lợi ích cho nhân tố nào sở hữu nó, ví dụ như: lợi ích kinh tế - dầu mỏ, lợi ích chính trị - khu vực trọng điểm, có vị trí thuận lợi trong quan hệ chính trị quốc tế, đặc việt về vấn đề văn hóa, xã hội – chế ngự được vấn đề tôn giáo, sắc tộc.

Bắc Phi – Trung Đông, cái nôi của Hồi giáo, nơi sản sinh và hội tụ những yếu tố hết sức nóng bỏng của thế giới. Mùa Xuân Arab đã qua đi, dù thành cơng hay thất bại thì nó cũng đã để lại những kết quả đáng kể.

Mang đến những hệ lụy khơng chỉ ở khu vực mà nó cịn mang tầm vóc quốc tế. Vấn đề chính trị, kinh tế, dân số, di cư… đang là mối đe dọa vô cùng lớn cho khu vực cũng như nhân loại. Nạn di cư và những cái chết bất thình lình vơ cớ đang là mối lo ngại hàng đầu của khu vực.

Mùa Xuân Arab đã làm cho thế giới ngày càng có nguy cơ bất ổn bởi khủng bố tràn lan. Những nhà nước Hồi giáo tự xưng đã và đang khuynh đảo thế giới. Sau hơn năm năm, những tưởng sẽ có một xã hội dân chủ hơn, văn minh hơn tại khu vực này nhưng ngược lại nó chỉ mang lại sự chết chóc, li tán, tệ nan,

Hồi giáo đã và đang nắm chính trị tại Trung Đơng và Bắc Phi, bên cạnh đó, sự ảnh hưởng của Hồi giáo tới chính trị, an ninh chính trị rất lớn.

Nhìn vào bức tranh chung toàn cầu, Hồi giáo đang là cực đối đầu với phương Tây và Mỹ. Các quốc gia Hồi giáo cực đoan gần như đối đầu với Phương tây, các quốc gia đang là đồng minh như Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia mặc dù được yên ổn, nhưng tương lai như thế nào hì khơng ai có thể biết trước được.

DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí

Tiếng Việt

1. Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, Nxb. Thanh niên, 2002. 2. Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực, Nxb. Thanh niên, 2002.

3. Bernard Lewis, Lịch sử Trung Đông 2000 trở lại đây, Nxb. Tri thức, 2008. 4. Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào?, Nxb. Tri

thức, Hà Nội, 2009.

5. Đỗ Đức Định (chủ biên), Châu Phi – Trung Đơng những vấn đề chính trị và

kinh tế nổi bật, Nxb. Khoa học Xã hội, 2012.

6. Hoàng Giang, Đạo Hồi và sự ảnh hưởng đến Trung Đông trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi và Trung Đông, số 7 (47), tháng 7

năm 2009.

7. Nguyễn Thu Hằng, Một số vấn đề cơ bản về Hồi giáo ở Trung Đơng (Văn

hóa, xã hội và chính trị Hồi giáo), Nxb.Khoa học xã hội, 2015.

8. Nguyễn Thanh Hiền, Biến động chính trị - xã hội tại Bắc Phi – Trung Đông

và những tác động tới Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2015.

9. Đỗ Đức Hiệp (chủ biên), Cẩm nang về Trung Đông, Nxb. Từ điển Bách

khoa, 2012.

10. Trần Thị Lan Hương, “Thể chế chính trị ở các nước Trung Đơng” , Tạp chí

nghiên cứu Bắc Phi và Trung Đông, số 9 (25) – tháng 9 năm 2007.

11. Joel Krieger, Tồn cảnh chính trị thế giới, Nxb. Lao động, 2009. 12. John Stuart Mill, Bàn về tự do, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2009. 13. Manfred B. Steger, Tồn cầu hóa, Nxb. Tri thức, 2011.

14. Maridon Tuareno, Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỷ 21, Nxb.

15. Lê Thế Mẫu, “Biến động chính trị - xã hội ở Bắc Phi và Trung Đơng nhìn từ “Đề án Đại Trung Đơng” của Mỹ, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi và Trung

Đơng, số 9 (73), tháng 9 năm 2011.

16. Hoàng Khắc Nam, Quyền lực trong quan hệ quốc tế lịch sử và vấn đề, Nxb. Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2011.

17. Ngô Phương Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, Đào Ngọc Tuấn, Đại cương về Chính trị học Quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2015.

18. Nguyễn Thị Phương, Những biểu hiện của xung đột văn hóa trong thời đại ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 2 (85), tháng 6 năm 2011.

19. Bùi Nhật Quang (chủ biên), Một số vấn đề kinh tế chính trị nổi bật trung đông, Nxb. Khoa học xã hội, 2011.

20. Bùi Nhật Quang, Phan Ngọc Lãng, Vấn đề dầu mỏ và quan hệ quốc tế ở Trung Đông – Bắc Phi, Nxb. Lý luận chính trị, 2015.

21. Đỗ Trọng Quang, Cảnh quan chính trị ở Trung Đơng mới và vai trị của Xi Ri, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi và Trung Đông, số 1 (29), tháng 1 năm

2008.

22. Đỗ Trọng Quang, Cuộc xung đột Israel – Palestines theo hai cách nhìn của báo New York times và báo Haaretz, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay, số 4 (121), năm 2008.

23. Samuel Hungtington, Sự va chạm giữa các nền văn minh, Nxb.Lao động,

2005.

24. Đỗ Hải Sơn, “Xi-ri: Sắc thái của một cuộc chiến tranh ủy thác”, Tạp chí Cộng sản, số 842, tháng 12/2012.

25. Vũ Hồng Thanh, “Mùa xuân Arab và những bài học đối với công tác đảm bảo an ninh chính trị”, Tạp chí Cộng sản, số 840, tháng 10/2012.

26. Thomas L. Friedman, Chiếc Lexus và cây Ô liu, Nxb. Khoa học xã hội, 2005. 27. Thomas L. Friedman, Thế giới phẳng, Nxb. Trẻ, 2008.

29. Lại Văn Toàn(chủ biên); Phạm Nguyên Long; Phạm Thái Việt, Trật tự thế

giới sau chiến tranh lạnh phân tích và dự báo, tập 2, Thơng tin khoa học xã

hội – chuyên đề, viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.

30. Nguyễn Ngọc Tú, Mùa xuân Arab: Diễn biến, nguyên nhân và dự báo tương lai, Tạp chí nghiên cứu Bắc Phi và Trung Đông, số 11 (75), tháng 11 năm 2011.

31. Nguyễn Vũ Tùng, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb. Thế giới, 2000. 32. Phạm Quốc Trung – Phạm Thị Túy (đồng chủ biên), Khủng hoảng kinh tế thế

giới những vấn đề lý luận và kinh nghiệm, Nxb. Chính trị quốc gia, 2011.

33. Nguyễn Trường, Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb. Tri Thức, 2010. 34. Phạm Thái Việt, Ngoại giao Văn hóa: cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và

ứng dụng, Nxb. Chính trị - hành chính, 2012.

35. Phạm Thái Việt, Tồn cầu hóa-những biến đổi lớn trong dời sống chính trị

và văn hóa, Nxb. Khoa hoạc xã hội, Hà Nội, 2007.

36. Phạm Thái Việt, Xung đột văn hóa, Tạp chí Triết học, số 6 (229), tháng 6

năm 2010.

37. Viện Chính trị và kinh tế thế giới, đề tài cấp bộ: “Tình hình chính trị - kinh

tế cơ bản của châu Phi và Trung Đông ngày nay”, 2006.

Tiếng Anh

38. Sheri Berman, “Islamism, Revolution, and Civil Society” (Chủ nghĩa Hồi giáo, cách mạng và xã hội dân sự), Tạp chí Perspectives on Politics, số 2 (1), tháng 6 năm 2003.

39. Peter L. Hahn, Historical Dictionary of United States–Middle East Relations, Lanham, Maryland - Toronto - Plymouth, UK, 2007.

Trang wed

40. Nguyễn Thanh Cao, “Đôi nét về Thổ Nhĩ Kỳ và Hồi giáo”,

http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/243/0/2681/Quoc_gia_Tho_Nhi _Ky_va_Hoi_giao.

41. Khánh Duy, “Lịch sử xung đột trung đông từ cổ tới hện đại”:

http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-03-28-lich-su-xung-dot-trung-dong- tu-co-su-toi-hien-dai. Bài đã được xuất bản.: 28/03/2010

42. Đồng Đức, Biến động chính trị Bắc Phi Trung Đơng và những hệ lụy”, http://www.tapchiqptd.vn/trang-chu/quan-su-nuoc-ngoai/616-bin-ng-chinh- tr-bc-phi-trung-ong-va-nhng-h-ly.html, cập nhật ngày 04/04/2011.

43. Vũ Hà, “Ngoại trưởng Mỹ đi dập lửa Trung Đông”,

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/11/ngoai-truong-my-di-dap-lua-trung- dong/, 21/11/2012.

44. Nguyễn Ngọc Hùng, “Mùa xuân Arab –mùa xuân Hồi giáo”,

http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/59799/-mua-xuan-arab--mua- xuan-hoi-giao.html, cập nhật ngày 11/02/2012.

45. Nguyễn Trọng Hùng, “Mùa xuân Arab – nguyên nhân nội tại và kết thúc

khác biệt”

http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-02-07-mua-xuan-arab-nguyen-nhan- noi-tai-va-nhung-ket-cuc-khac-biet. Cập nhật ngày 9/2/2012.

46. Ngọc Khương, “Mỹ khơng có ý định gửi qn tới Syria”, http://vov.vn/The- gioi/My-khong-co-y-dinh-gui-quan-toi-Syria/260320.vov, cập nhật ngày 4/5/2013.

47. Hoài Linh, Tập trận cực lớn tại vùng Vịnh, http://vietnamnet.vn/vn/quoc-

te/120160/tap-tran-cuc-lon-o-vung-vinh.html, cập nhật ngày 8/5/2015 48. Việt Linh , “Cách mạng dang dở tại Lybia”,

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/10/cach-mang-dang-do-tai-liby/, cập nhật ngày 21/10/2012.

49. Minh Minh, Nhìn lại “mùa xuân Arab”,

http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/HoSo/2012/5/5A22814420CD1E6F/ 50. Hoàng Lê, Nga Mỹ kêu gọi tổ chức Hội nghị quốc tế về Syria,

51. Nhật Nam, “Kịch bản phản địn của Iran nếu bị tấn cơng”,

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2012/02/kich-ban-phan-don-cua- iran-neu-bi-tan-cong/, ngày 29/09/2012.

52. Thanh Thảo, “Tại sao Trung Đông hỗn loạn”,

http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/99450/tai-sao-trung-dong-hon-loan-.html, Cập nhật ngày 18/12/2012.

53. Bá Thi, Aicap cải tổ nội các,

http://vov.vn/The-gioi/Ai-Cap-cai-to-noi-cac/260899.vov, cập nhật ngày 8/5/2013.

54. Lê Thu, “Palestines trước chiến thắng lịch sử và đường trông gai”,

http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/99041/palestine-truoc-chien-thang-lich-su- va-duong-dai-chong-gai.html, truy cập ngày 18/12/2012.

55. Hồng Vân, Hệ lụy sau mùa Xuân Arab, http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-

luan/He-luy-sau-Mua-xuan-Arab/130842.vov, ngày 15/01/2013. 56. Phạm Ngọc Uyển “Ván bài vùng Vịnh của Iran đã định hình”,

http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2012/07/van-bai-vung-vinh-cua- iran-da-dinh-hinh/, ngày 09/07/2012.

57. Mục tiêu cuối cùng của màn kịch Syria”,

http://phapluatxahoi.vn/20120208045159573p1003c1036/muc-tieu-cuoi- cung-cua-man-kich-syria-la-gi.htm.

58. http://sachhiem.net/THOISU_CT/ChuN/NguyenDinhLuan.php, cập nhật ngày 22/12/2011.

59. “Mỹ cơng bố hính sách đối ngoại mới tại Trung Đơng”,

http://vov.vn/Home/My-cong-bo-chinh-sach-doi-ngoai-moi-tai-Trung- Dong/20115/175513.vov, cập nhật ngày 15/03/2012.

60. Trung Đông trong chiến lược của Mỹ,

61. Iraq sau 10 năm chiến tranh,

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/03/130320_10_nam_iraq.sht ml, ngày 20/3/2013..

62. Bùi Nhật Quang, Khuynh hướng tổng thể của Hồi giáo hiện đại, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng- g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/khuynh-huong-tong- the-cua-hoi-giao-hien-dai

63. Trung Đông 2016: Nhìn từ các điểm nóng, báo ANTV:

http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/trung-dong-2016-nhin-tu-cac-diem- nong-181173.html

64. Kinh Koran (thánh thư kinh): https://www.alislam.org/quran/Holy-Quran- Vietnamese.pdf

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồi giáo trong biến đổi chính trị ở Bắc Phi và Trung Đông từ Mùa Xuân Arab tới nay (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)