Ba năm khơi phục th-ơng nghiệp nhìn chung đã hồn thành các nhiệm vụ đề ra. Th-ơng nghiệp không những đ-ợc khơi phục mà cịn có điều kiện phát triển. Th-ơng nghiệp quốc doanh đã b-ớc đầu xác lập quyền lãnh đạo đối với nền th-ơng nghiệp quốc dân, th-ơng nghiệp t- bản t- doanh bị thu hẹp dần. Ngoại th-ơng có những b-ớc phát triển v-ợt bậc, thị tr-ờng đ-ợc mở rộng không chỉ là các n-ớc xã hội chủ nghĩa anh em mà còn làm ăn cả với một số n-ớc t- bản chủ nghĩa và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Tuy vậy, trong q trình thực hiện đ-ờng lối khơi phục th-ơng nghiệp sau chiến tranh cũng đã khơng tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí là sai lầm duy ý chí. Đặc biệt là trong vấn đề đánh giá về t- bản t- doanh quá nặng nề nên đã không phát huy đ-ợc những đóng góp của họ trong công cuộc xây dựng th-ơng nghiệp miền Bắc trong giai đoạn mới.
Mặc dù vậy, những kết quả đạt đ-ợc trên lĩnh vực th-ơng nghiệp và các lĩnh vực khác đã làm cho nhân dân càng thêm tin t-ởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Sức mạnh của một chế độ mới đã cuốn hút nhân dân vào công cuộc cách mạng trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng bản chất của công cuộc cải tạo là nhằm ổn định nền th-ơng nghiệp và tạo nên những điều kiện cho một nền th-ơng nghiệp mới ra đời. Hơn thế nữa, nhu cầu về sự phát triển của miền Bắc nói riêng và yêu cầu của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam đang đặt ra các vấn đề mới cần giải quyết ngay. Th-ơng nghiệp nói
riêng và nền kinh tế miền Bắc đang phải gồng mình lên để đáp ứng các yêu cầu tăng tr-ởng và làm nghĩa vụ đối với miền Nam.
Những kết quả của công cuộc khôi phục th-ơng nghiệp miền Bắc sau chiến tranh là cơ sở để từ đó, Đảng ta đã quyết định đ-a th-ơng nghiệp miền Bắc đi vào con đ-ờng cải tạo xã hội chủ nghĩa nhằm nhanh chóng xác lập một nền th-ơng nghiệp mới.