Các chỉ tiêu phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH cấu TRÚC tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH BINITIS (Trang 50)

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018

Chênh lệch % Chênh lệch % Nợ ngắn hạn 14.972.758.232 16.168.207.136 14.198.299.688 1.195.595.563 7,39 - 1.969.907.448 -12,18 Nợ dài hạn 35.592.672.435 26.665.917.801 18.343.695.195 - 8,926.754.634 -33,48 -8.322.222.606 -31,21 Vốn chủ sở hữu 115.432.907.271 121.011.578.102 125.704.938.173 5.578.570.831 4,83 4.693.360.071 3,88 Tổng nguồn vốn 165.998.337.938 163.845.703.039 158.246.933.056 - 2.512.634.899 -1,30 -5.598.769.983 -3,42 Nguồn vốn thường xuyên

(5)= (3) +(2) 151.025.579.706 147.677.495.903 144.048.633.368 - 3.348.083.803 -2,22 -3.628.862.535 -2,46 Nguồn vốn tạm thời (6)= (1) 14.972.758.232 16.168.207.136 14.198.299.688 1.195.595.563 7,39 - 1.969.907.448 -12,18 Tỷ suất NVTX (7)= (5)/ (4) 90,98% 90,13% 91,03% Tỷ suất NVTT(8)= (6)/(4) 9,02% 9,87% 8,97%

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Mai Thị Quỳnh Như Biểu đồ 6: Tỷ trọng các nguồn tài trợ

Qua bảng phân tích trên ta thấy, tỉ lệ nguồn vốn thường xuyên tăng giảm không đều qua các năm. Qua năm 2018 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên giảm 0,85%, tương ứng giảm 2,22% so với năm 2017, sang năm 2019 tỷ suất nguồn vốn thường xuyên tăng lên 0,9%, tương ứng giảm 2,46% so với năm 2018. Mặc dù tỷ suất này tăng giảm không đều nhưng vẫn cao hơn nhiều so với nguồn vốn tạm thời. Điều này cho thấy tính ổn định của nguồn tài trợ cao và khơng chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn.

Như vậy, bằng các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ và tính ổn định của nguồn tài trợ ta thấy cấu trúc nguồn vốn của công ty tốt. Tỉ suất tự tài trợ chiếm hơn 70% trong cơ cấu nguồn vốn của công ty và tăng đều qua ba năm, điều này là điều kiện tốt đến việc tiếp cận các khoản tín dụng từ bên ngồi trong tương lai của công ty và các khoản vay dài hạn để trả nợ trong ngắn hạn, tỷ suất nợ của cơng ty có xu hướng giảm xuống nhanh, thể hiện khả năng độc lập về tài chính của cơng ty có triển vọng trong thời gian tới. Vì vậy, trong thời gian tới cơng ty tiếp duy trì ổn định cơ cấu nguồn vốn hợp lý hơn. Để cải thiện tính độc lập và tính ổn định về nguồn tài trợ tốt hơn, công ty cần phải cải thiện và mở rộng quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, đồng thời cải thiện và duy trì một khoản nợ ngắn hạn thích hợp, để đảm bảo chi phí sử

dụng vốn thấp, nhằm nâng cao tính độc lập về tài chính của cơng ty và mở ra những cơ hội về những nguồn vốn đầu từ bên ngồi.

2.2.3 Phân tích cân bằng tài chính khách san Vanda Đà Nẵng

Bảng 8: Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính tại khách sạn Vanda

ĐVT: Đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Tổng nguồn vốn 165.998.337.938 163.845.703.039 158.246.933.056 2 Nợ ngắn hạn 14.972.758.232 16.168.207.136 14.198.299.688 3 Nợ dài hạn 35.592.672.435 26.665.917.801 18.343.695.195 4 Vốn chủ sở hữu 115.432.907.271 121.011.578.102 125.704.938.173 5 Nguồn vốn thường xuyên

(5)= (3) +(4) 151.025.579.706 147.677.495.903 144.048.633.368 6 Nguồn vốn tạm thời (5)= (2) 14.972.758.232 16.168.207.136 14.198.299.688

7 Hàng tồn kho 357.295.282 523.224.724 2.856.552.915

8 Các khoản phải thu ngắn hạn 523.821.558 1.048.080.526 2.675.764.320 9 Tài sản ngắn hạn khác 296.869.105 473.184.903 458.598.807 10 Nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn) 7.265.554.232 8.461.003.128 5.876.003.128 11 Tài sản dài hạn 164.072.700.041 155.595.920.225 146.096.333.797 12 VCSH/NVTX 76,43% 81,94% 87,27% 13 VLĐR (13)=(5)-(11) -13.047.120.335 -7.918.424.322 -2.047.700.429 14 Nhu cầu VLĐR (14)=(7+8+9-10) -6.087.568.287 -6.416.512.975 114.912.914 15 Ngân quỹ ròng (15)= (13-14) -6.959.552.048 -1.501.911.347 -2.162.613.343

2.2.3.1 Vốn lưu động rịng và phân tích cân bằng tài chính dài hạn

Từ bảng phân tích trên ta có thể thấy được VLDR tăng qua 3 năm, cụ thể năm 2017 là -13.047.120.335đ qua đến năm 2018 thì có mức giảm âm là -7.918.424.322 đồng nguyên nhân là do nguồn vốn thường xuyên giảm nhưng tài sản dài hạn giảm với tốc độ nhanh hơn. Đến năm 2019 thì VLĐR là -2.047.700.429 đồng tăng lên đến hơn 5.9 tỷ đồng cũng do tài sản dài hạn trong năm 2019 giảm mạnh làm cho chỉ tiêu này giảm âm nhiều đến vậy.

Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn và phần thiếu hụt này được bù đắp bởi nguồn vốn tạm thời. Qua 3 năm

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Mai Thị Quỳnh Như

thì VLĐR đang tiến dần về ngưỡng cân bằng nhưng vẫn đang âm, do tài sản dài hạn đối đặc điểm về ngành khách sạn với giá trị lớn, do đó nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp phải thanh toán trong năm khi đến hạn là thấp.

Vốn lưu động ròng giảm và âm thể hiện mức độ an toàn và bền vững tài chính của doanh nghiệp giảm do doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn tạm thời tài trợ cho tài sản dài hạn. Tuy nhiên trong trường hợp VLĐR giảm do doanh nghiệp đầu tư vào tài sản dài hạn là chủ yếu để nâng cao vị thế doanh nghiệp, và tốc độ tăng của nó nhanh hơn tốc độ tăng nguồn vốn thường xuyên thì chưa thể kết luận về cân bằng tài chính của doanh nghiệp được.

2.2.3.2 Nhu cầu VLĐR tại khách sạn

Khi nói đến vốn lưu động rịng thì ta cũng cần quan tâm xem xét đến nhu cầu vốn lưu động vì nó thể hiện được hoạt động kinh doanh dịch vụ của khách sạn trong kỳ như thế nào. Điều này được thể hiện qua các nhân tố hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả. Các nhân tố này biến động cũng làm cho nhu cầu vốn lưư động rịng thay đổi.

Bảng 9: Phân tích nhu cầu vốn lưu động rịng

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

1. Hàng tồn kho 357.295.282 523.224.724 2.856.552.915 2. Các khoản phải thu ngắn

hạn 523.821.558 1.041.948.074 2.675.764.320

3. Tài sản ngắn hạn khác 296.869.105 473.184.903 458.598.807 4. Nợ ngắn hạn (không kể

vay ngắn hạn) 7.265.554.232 8.461.003.128 5.876.003.128 5. Nhu cầu VLĐR= 1+2+3-4 -6.087.568.287 -6.416.512.975 114.912.914 Từ bảng phân tích trên ta có thể thấy được nhu cầu VLĐR tăng giảm không đều qua 3 năm, cụ thể năm 2017 là -6.087.568.287đ qua đến năm 2018 thì giảm là -6.416.512.975đ nguyên nhân là tuy các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác tăng nhưng nợ ngắn hạn lại tăng mạnh. Đến năm 2019 thì nhu cầu VLĐR đạt 114.912.914đ cũng do nợ ngắn hạn giảm mạnh và hàng tồn kho tăng mặc dù khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn giảm nhưng không đáng kể.

Mặc dù tăng giảm không đều, nhưng qua đến năm 2019 thì NCVLĐR>0 điều này cho thấy nợ ngắn hạn khơng kể vay ngắn hạn đủ để tài trợ cho hàng tồn kho và khoản phải thu. Trong năm 2017, 2018 thì NCVLĐR < 0 cho thấy rằng hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn, tài sản ngắn hạn khác nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Đây là một tình trạng rất tốt đối với doanh nghiệp, với ý nghĩa là doanh nghiệp được các chủ nợ ngắn hạn cung cấp vốn cần thiết cho chu kỳ kinh doanh dịch vụ. Vì vậy, đa số các doanh nghiệp đều muốn nhu cầu vốn lưu động rịng âm.

2.2.3.3 Ngân quỹ rịng và phân tích CBTC ngắn hạn

Đây là phần chênh lệch giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng được gọi là ngân quỹ rịng.

Bảng 10: Phân tích mối quan hệ giữa ngân quỹ rịng và cân bằng tài chính

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

VLĐR -13.047.120.335 -7.918.424.322 -2.047.700.429 Nhu cầu VLĐR -6.087.568.287 -6.416.512.975 114.912.914 Ngân quỹ rịng -6.959.552.048 -1.501.911.347 -2.162.613.343

Qua bảng phân tích ta thấy NQR<0 qua 3 năm mặc dù tăng giảm không đều năm 2017 là -6.959.552.048 đồng đến năm 2018 là -1.501.911.347 đồng tăng đến gần 5500 trđ so với năm 2017 nguyên nhân là do vốn lưu động rịng ln thấp hơn NCVLĐR nên không đáp ứng đủ cho nhu cầu này.

NQR < 0 thể hiện VLĐR không đủ để tài trợ NCVLĐR, khách sạn mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn, trong trường hợp này doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó và tài trợ một phần TSDH khi VLĐR âm, doanh nghiệp gặp khó khăn về thanh tốn trong ngắn hạn. Có thể nói doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Nhìn chung thì năm 2018, 2019 có mức tăng cao hơn 2017, điều này cho thấy vốn lưu động ròng đang gần tiền sát để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ròng, việc âm liên tục trong các năm là dấu hiệu về tình trạng mất cân bằng tài chính nếu khơng có chính sách khắc phục.

Nhìn chung ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp giảm đều qua 3 năm chứng tỏ doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách thu hồi vốn đẩy lùi các khoản nợ dài hạn đồng thời thực hiện việc cân bằng qua các năm khá ổn định.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Mai Thị Quỳnh Như

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ HỒN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI KHÁCH SẠN VANDA ĐÀ NẴNG 3.1 Đánh giá tổng qt cấu trúc tài chính tại cơng ty khách sạn Vanda

3.1.1 Những ưu và nhược điểm về cấu trúc tài chính đang tồn tại trong công ty

3.1.1.1 Ưu điểm

Qua những khoản mục được phân tích trên ta có thể thấy được cấu trúc tài chính của cơng ty biến đổi liên tục qua các năm. Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên giảm vào năm 2019, vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn thường xuyên tăng lên dần thay thế có khoản nợ dài hạn để tài trợ cho tài sản cố định để dần nâng cao hơn mặt tự chủ về tài chính.

Đồng thời ta cũng có thể thấy tỷ suất nguồn vốn tạm thời ở mức cao vào năm 2018 và có khuynh hướng giảm vào năm 2019 là một dấu hiệu tốt vì nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn công ty tạm thời sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn, áp lực thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn giảm, nghĩa là cơng ty đã có những chính sách và biện pháp tốt để hạn chế sự mất cân đối của nguồn tài trợ.

Cơng ty đang có tỉ suất nợ khá nhỏ nên khả năng thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi sẽ cao, doanh nghiệp ít bị áp lực về khả năng thanh toán. Tuy nhiên, hệ số nợ của doanh nghiệp lớn hay nhỏ chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định và giá trị chỉ tiêu này sẽ thay đổi. Do đó, doanh nghiệp cần phải xác định hệ số nợ hợp với tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp.

Tài sản cố định của công ty liên tục giảm và giảm đều qua các năm chủ yếu mức khấu hao tăng. Hiện nay, việc công ty đầu tư mua trang thiết bị tăng TSCĐ.

Đối với khoản mục tiền và tương đương tiền vẫn ở mức thấp cho đến cho thấy tuy khó khăn trong hoạt động đầu tư đồng thời khả năng thanh toán ngắn hạn cũng thấp nhưng ngược lại đều này sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế khả năng xảy ra gian lận, rủi ro, mất mát trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Chỉ tiêu nợ phải thu ở mức thấp qua 3 năm thể hiện doanh nghiệp quản lý tốt nợ phải thu, có chính sách thu hồi hợp lý, vốn không bị chiếm dụng nhiều, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Mai Thị Quỳnh Như

3.1.1.2 Nhược điểm

Bên cạnh một số mặt tốt của cơng ty về mặt cấu trúc tài chính thì vẫn cịn một số vấn đề cần quan tâm và khắc phục.

Trong cơ cấu tài sản hàng tồn kho chiếm tỷ thấp nhưng tăng mạnh ở năm 2019, tình hình này làm ảnh hưởng khá lớn đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Việc hàng tồn tăng liên tục làm ứ đọng vốn, tăng phí bảo quản làm cho hiệu quả sử dụng vốn thấp nhưng bên cạnh đó cũng có mặt lợi là đảm bảo được nguồn dự trữ và cung ứng kịp thời nhu cầu dịch vụ của khách hàng.

Về khoản mục tiền, mặc dù tỷ trọng thấp giúp doanh nghiệp hạn chế khả năng xảy ra gian lận, rủi ro, mất mát trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhưng bên cạnh đó lại cho thấy mặc dù thấp sẽ khó khăn trong hoạt động đầu tư đồng thời khả năng thanh tốn ngắn hạn cũng thấp. Vì vậy cần cân đối để phù hợp với mọi tình huống tránh để khoản mục này xuống thấp như năm 2017.

Ứng trước cho người bán tăng giảm khơng đều việc tăng giảm này là do để có thể nâng mua được nguồn nguyên liệu đầu vào dễ dàng với giá thấp hơn thì cơng ty đã chọn giải pháp trả trước cho người bán nhằm tạo điều kiện vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, nâng cao uy tín của cơng ty, thuận tiện cho việc mua nguyên vật liệu những giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên xét ở khía cạnh khác đang trong giai đoạn khó khăn cũng có thể coi đây là một điểm không tốt bởi khi công ty chưa lấy được hàng mà đã phải chi trả trước một số tiền. Điều này chứng tỏ công ty đang bị đơn vị khác chiếm dụng vốn.

Bên cạnh đó hệ số nợ của doanh nghiệp lớn hay nhỏ chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định và giá trị chỉ tiêu này sẽ thay đổi. Do đó, doanh nghiệp cần phải xác định hệ số nợ hợp với tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp.

Cho đến năm 2019 nhu cầu vốn lưu động rịng tăng mạnh điều này cho thấy nợ ngắn hạn khơng kể vay ngắn hạn không đủ để tài trợ cho hàng tồn kho và khoản phải thu.

NQR qua các năm đều <0 , điều này cho thấy vốn lưu động ròng chưa đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động rịng. Làm cân bằng tài chính khá kém bền vững

hơn so đặc biệt vào năm 2017. Cụ thể năm 2017 ngân quỹ ròng là -6.959.552.048 , năm 2017 là -1.501.911.347 tăng lên nhiều so với năm trước đến năm 2019 là -2.162.613.343

3.2 Quan điểm hồn thiện việc phân tích cấu trúc tài chính của cơng ty

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, nếu một doanh nghiệp có cấu trúc tài chính khả quan đảm bảo thanh tốn, đầu tư hiệu quả,… thì doanh nghiệp đó cần phải phát triển bền vững.

Qua phân tích cho thấy, Cơng ty TNHH Binitis bên cạnh một số mặt mạnh vẫn cịn một số mặt khơng hợp lý và đó là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển gia tăng lợi nhuận của cơng ty trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó em xin đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế để nâng cao hiệu quả dịch vụ.

- Biện pháp thứ nhất: Quản lý chặt chẽ khoản phải thu. - Biện pháp thứ hai: Quản lý Hàng tồn kho

- Biện pháp thứ ba: Nâng cao năng lực quản lý tại doanh nghiệp - Biện pháp thứ tư: Các biện pháp quản trị rủi ro

- Biện pháp thứ năm: Tiết kiệm các loại chi phí

3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cấu trúc tài chính tại khách sạn Vanda

3.3.1. Biện pháp thứ nhất: Quản lý chặt chẽ khoản phải thu

3.3.1.1. Lý do thực hiện biện pháp

Quản lý khoản phải thu là việc hết sức quan trọng, đó là bước trung gian để hốn chuyển khoản phải thu bằng tiền của cơng ty, là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý vốn lưu động. Quản lý khoản phải thu tốt sẽ góp phần đáng kể vào việc sử dụng vốn hiệu quả.

Tại công ty khoản mục phải thu khách hàng ln đóng vai trị quan trọng, là vấn đề có liên quan đến việc tính tốn cho số tiền dự trữ hoạt kinh doanh trong năm và hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy cần phải có chính sách để đẩy nhanh việc thu nợ từ khách hàng tránh tình trạng nợ kéo dài. Qua phân tích về tình hình phải thu trong ba năm vừa rồi khoản phải thu đang có xu hương tăng lên, do đó ta cần có những chính sách để đẩy mạnh hơn nữa việc thu hồi nợ. Thời gian

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH cấu TRÚC tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH BINITIS (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w