Liên hệ với ASEAN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình phát triển của tổ chức an ninh và hợp tác châu âu từ 1994 đến nay (Trang 87 - 91)

CHƢƠNG 2 : CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA OSCE

3.2 Liên hệ với ASEAN

ASEAN là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của c c quốc gia trong khu v c Đ ng Nam Á, thành lập vào ngày 8/8/1967, gồm 10 quốc gia thành viên 129

Năm 1994, c c nước ASEAN và một số nước trong khu v c Ch u Á - Thái B nh Dương ã thành lập Diễn àn an ninh khu v c ASEAN (ARF) ARF là một diễn àn r t quan trọng cho c c cuộc ối thoại chính trị và an ninh giữa c c nước thành viên, có t c ộng tr c tiếp ến c c cuộc tiếp xúc an ninh trên khu v c ch u Á - Th i B nh Dương thông qua việc thúc ẩy x y d ng lòng tin, tiến tới ngoại giao phòng ng a (PD) và tiếp cận gi i quyết xung ột Tổng số thành viên của Diễn àn ARF hiện nay là 27 quốc gia thành viên Ngoài 10 thành viên của ASEAN, Ban Thư ký ASEAN và 17 nước ối t c ối thoại của ASEAN gồm: Úc, Canada, Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Nhật B n, New-Zealand, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nga, Mỹ, Đ ng Timo, Papua New-Guinea, M ng Cổ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka.130

Trong năm 1971, kh ng l u sau khi thành lập, ASEAN ã tuyên ố thành lập một Khu v c Hòa nh, T do và Trung lập (ZOPFAN) Với hành ộng này, ASEAN ã thành c ng ở một m c ộ ng kể trong việc duy tr nền hòa nh trong khu v c l u dài kể t khi kết thúc Chiến tranh Lạnh C c nước ASEAN duy tr quyền t do cơ n cho nh n d n của họ và t t c ều là thành viên của Phong trào Kh ng liên kết (NAM)

Sau ó, vào năm 1976, ASEAN tạo nên một c ng cụ chính trị quan trọng ể qu n lý c c mối quan hệ trong khu v c: Hiệp ước Th n thiện và H p t c ở Đ ng Nam Á (TAC) có ch c năng ngăn chặn những nguyên

129 Bộ ngoại giao (2005), C c tổ c ức quốc tế v V ệt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 8

nh n ph t sinh xung ột và m o gi i quyết c c tranh ch p ằng hòa bình.

Sau TAC là một hiệp ước ràng uộc quan trọng, Hiệp ước c m thử Vũ khí khu v c Đ ng Nam Á (Hiệp ước SEANWFZ) ư c ký kết ởi c c nhà lãnh ạo ASEAN vào th ng 12/1995

ASEAN và OSCE có một số ch c năng, mục tiêu và nhiệm vụ kh tương ồng ởi hai tổ ch c này cùng tu n thủ một số nguyên tắc cơ n của LHQ: Đ u tranh cho s nh ẳng của c c quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, chống phổ iến vũ khí hạt nh n giết người hàng loạt, gi i quyết c c tranh ch p quốc tế ằng iện ph p hòa nh và ặc iệt c hai có cùng một c ch tiếp cận trong h p t c an ninh và cùng chống lại chủ nghĩa khủng ố, coi ó là kẻ thù chung của nh n loại

Trong qu tr nh tồn tại và ph t triển, c hai tổ ch c này ều có những cơ chế h p t c s u rộng trong c c v n ề về an ninh - chính trị, chống khủng ố: ASEAN tổ ch c diễn àn ARF và cơ chế ADMM + , trong khi ó OSCE là tổ ch c chuyên hoạt ộng về an ninh d n chủ và nh n quyền Th ng qua m h nh OSCE, c c nước ASEAN có thể học hỏi và úc rút cho m nh những ài học kinh nghiệm trong việc x y d ng ASEAN trở thành một tổ ch c oàn kết, có tính thống nh t cao trong tương lai Đặc iệt ASEAN ph i trở thành một tập thể có vị thế về chính trị, an ninh vững mạnh, p ng ư c những yêu cầu mà người d n c c nước ASEAN ặt ra trong ối c nh t nh h nh an ninh khu v c ( ặc iệt iển Đ ng) ang ị e dọa trước chính s ch ngoại giao ành trường, quyền của Trung Quốc

(1) OSCE là một tổ ch c an ninh liên ch u lục, tập h p của 57 quốc gia thành viên L i thế lớn nh t của tổ ch c này là có một ịa àn hoạt ộng và quy tụ nhiều nước có tầm nh hưởng lớn về chính trị, an ninh, kinh tế trên phạm vi toàn cầu: Mỹ, Nga, Ph p, Anh… Trong khi ó ASEAN

chỉ là một tổ ch c khu v c, với số lư ng thành viên còn hạn chế (10 nước), phạm vi hoạt ộng truyền thống chỉ d ng lại trong khu n khổ Đ ng Nam Á Điều này ã tạo ra s kh c iệt cơ n trong cơ c u hoạt ộng của ASEAN với OSCE

(2) OSCE về cơ n vẫn có tính thống nh t cao trong chủ trương, iện ph p và ưa ra những quyết s ch an ninh liên quan ến l i ích của khối Sở dĩ OSCE có ư c tính thống nh t trên ởi tổ ch c này hiện có c c cường quốc thế giới: Mỹ, Nga, EU… óng vai trò lãnh ạo và chi phối Điều này góp phần tạo nên s ổn ịnh trong nội ộ OSCE Trong khi ASEAN là tập h p những nước trung nh, v a và nhỏ, kh ng có một cường quốc lớn làm ầu tầu lãnh ạo Mặt kh c, c c nước ASEAN thường ị s nh hưởng và chi phối của c c nước lớn ên ngoài 131

Điều này dẫn tới s ph n iệt, t ồng về quan iểm, ường lối giữa c c nước thành viên Trong Hội nghị Thư ng ỉnh ASEAN lần th 21 (11/2012) tại PhnomPenh, Campuchia, dưới s c ép của Trung Quốc c c nước ASEAN ã kh ng ưa ra ư c B n Tuyên ố chung của khối về v n ề Biển Đ ng 132

Đ y chính là một iểm hạn chế của ASEAN so với OSCE Do ó ể trở thành một tổ ch c thống nh t, ên cạnh việc x c ịnh cho m nh thành một tổ ch c có th c l c kinh tế, chính trị mạnh th ASEAN cần chú trọng tới yếu tố oàn kết nội ộ Mặt kh c, ên cạnh c c quan hệ h p t c quốc tế, c c quốc gia ASEAN cần có s nhanh nhẹn, nắm ắt và gi i quyết những v n ề nội ộ của m nh một c ch linh hoạt, chủ ộng Hạn chế m c th p nh t những cơ hội ể c c tổ ch c chính trị của phương T y có cơ hội l i dụng can thiệp g y rối loạn nội ộ tổ ch c

131

PGS, TS Trương Thành Trung (Chủ iên), (2011), Sự t ật vấn đề dân c ủ v n ân qu ền tron c ến lược d ễn b ến o bìn của p ươn Tâ , NXB Chính trị Quốc Gia, tr 40

132 Phan Đ c Minh, “ASEAN lại chia rẽ trong lúc ối diện Trung Quốc về Biển Đ ng”, B o T ờ na , số 90, ngày 20/11/2012, tr 2

(3) Một yếu tố then chốt tạo nên s kh c iệt giữa ASEAN và OSCE là: B t c Nghị quyết nào của c c nước ASEAN ều ph i nhận ư c s ồng thuận của ầy ủ 10 thành viên ( t k thành viên nào kh ng ồng ý th văn n ó sẽ kh ng ư c th c thi), iều này hạn chế những hoạt ộng của ASEAN trong c c lĩnh v c Trong khi OSCE mặc dù tập h p 57 quốc gia, nhưng c c quyết s ch ư c th ng qua d a trên a phiếu thuận, kh ng ph n iệt quốc gia lớn, nhỏ Điều này góp phần giúp OSCE linh hoạt hơn trong c c iến ộng của t nh h nh quốc tế

(4) S kh c iệt giữa ASEAN và OSCE còn nằm ở v n ề: “Nguyên tắc kh ng can thiệp vào c ng việc nội ộ” của c c quốc gia thành viên Trong khi c c nước ASEAN coi nguyên tắc này là quy ịnh ràng uộc c c thành viên của khối, th OSCE lại ph t huy vai trò của một Diễn àn hòa gi i, t c ộng vào t nh h nh c c nước thành viên Quy ịnh này khiến c c quốc gia thành viên có s ràng uộc lớn hơn so với c c nước thành viên ASEAN.

Trong qu tr nh ph t triển, c c nước ASEAN ên cạnh việc ề cao yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội (là những trụ cột trong việc h nh thành cộng ồng ASEAN 2015) C c quốc gia ASEAN cần ph i chú trọng ặc iệt ến v n ề m o quyền con người, s c ng ằng xã hội, u tranh chống lại s t nh ẳng trong xã hội, thu hẹp kho ng c ch giữa c c tầng lớp trong xã hội Bởi nếu ASEAN kh ng gi i quyết ư c những v n ề này th y sẽ là một yếu tố lớn g y c n trở s ổn ịnh của khu v c này, ồng thời là yếu iểm ể c c thế l c ph n ộng ên ngoài l i dụng, can thiệp vào nội t nh khối cũng như nội ộ c c quốc gia thành viên

Trong những năm tới, s ph t triển của ASEAN vẫn nằm trong quy luật vận hành của tiến tr nh toàn cầu hóa và hội nhập s u rộng giữa c c quốc gia, d n tộc và c c tổ ch c quốc tế trên thế giới Do ó, yêu cầu ặt ra

là c c nước ASEAN ph i có những nhận th c phù h p trong c c quan hệ h p t c của m nh, có như vậy mới khắc phục ư c những t ồng, m u thuẫn còn tồn ọng, qua ó sẽ có những ước ph t triển hiệu qu mới trong tương lai Có như vậy ASEAN mới có thể ph t triển và ền vững trong tương lai theo ịnh hướng “X y d ng một cộng ồng ASEAN vững chắc trong năm 2015”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình phát triển của tổ chức an ninh và hợp tác châu âu từ 1994 đến nay (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)