f. Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012 của Bộ Tài chính về việc cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn: trong đó quy định thờ
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH CHỨNG KHOÁN
QUẢN LÝ TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH CHỨNG KHOÁN
QUẢN LÝ TÀI LIỆU CHUN NGÀNH CHỨNG KHỐN khốn tại Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
3.1.1 Cơ sở xây dựng
Hiện nay Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã thực hiện công tác tổ chức quản lý trực tiếp tài liệu chuyên ngành tại Ủy ban cũng như quản lý gián tiếp tài liệu chuyên ngành tại các tổ chức hoạt động trên thị trường. Tuy nhiên, theo đánh giá của chúng tôi, việc tổ chức quản lý này cần có sự điều chình để phù hợp với các quy định về lưu trữ tài liệu của Bộ Nội vụ cũng như nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài liệu, nhằm phát huy tối đa giá trị của tài liệu chuyên ngành chứng khoán.
Để xây dựng phương pháp tổ chức quản lý tài liệu chuyên ngành chứng khoán hiệu quả, chúng tơi dựa trên hai cơ sở chính sau:
Một là các quy định của Bộ Nội vụ về lưu trữ tài liệu chuyên ngành, cụ
thể là quy định tại Luật Lưu trữ năm 2011 và Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Lưu trữ. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để chúng tôi đề xuất một số nội dung cần xây dựng mới trong công tác quản lý tài liệu chuyên ngành của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước. Theo đó, tại Điều 15, Chương III của Nghị định đã ghi rõ: “Tài liệu chun mơn nghiệp vụ có giá trị bảo quản vĩnh viễn của
các ngành, lĩnh vực khác phải nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử trong thời hạn 30 năm, kể từ năm công việc kết thúc, trừ tài liệu lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng hàng của cơ quan, tổ chức”. Như vậy, tài liệu chuyên ngành