Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Một vài yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức của trẻ vị thành niên phạm
pháp về nhân cách người cha của mình
Nhận thức của trẻ vị thành niên phạm pháp về nhân cách người cha của mình là một quá trình. Quá trình nhận thức đó được hình thành dần trong chính q trình giao tiếp, hoạt động cùng nhau của trẻ và bố. Q trình nhận
thức đó cũng chịu sự chi phối ảnh hưởng của các yếu tố như sự nhận xét, thái độ xung quanh của mọi người dành cho người bố của các em.
Câu hỏi 7 trong bảng hỏi đề cập đến nội dung nhận xét của mẹ và những người thân về người bố của các em học sinh trường giáo dưỡng. Đây là câu hỏi có các mức độ lựa chọn nên cũng được xử lý theo cách tính ĐTB như các câu hỏi đã phân tích trước đó. Dưới đây là kết quả nghiên cứu:
Bảng 12. Mẹ và những người trong gia đình nhận xét về bố của trẻ vị thành niên phạm pháp
Nhóm nội dung Nhận xét của mẹ và người trong gia đình ĐTB ĐTB chung
Mặt ý chí
Bố là người làm việc có mục đích 2.64
2.52 Bố là người có thể tự quyết định mọi việc 2.27
Bố có thể đưa ra những quyết định kịp thời trong
những tình huống khó khăn 2.54
Bố là người biết cân nhắc tính tốn kỹ càng trước khi
đưa ra quyết định 2.69
Bố ln cố gắng để hồn thành công việc đến cùng 2.62
Bố luôn dũng cảm đương đầu với khó khăn 2.62
Bố là người biết đưa ra quyết định và hành động
không phụ thuộc vào người khác 2.29
Mặt đạo đức
Bố ln quan tâm chăm sóc tới mọi người trong gia
đình 2.88
2.53 Khi có người gặp khó khăn, bố luôn ân cần giúp đỡ 2.54
Bố rất giàu lòng vị tha 2.21
Bố thường hi sinh để dành những điều tốt đẹp nhất
cho con cái 2.81
Bố thường xuyên biết giữ lời hứa 2.49
Bố là người khiêm tốn 2.44
khuyết điểm của mình
Bố có lịng tự trọng cao 2.25
Mặt uy quyền
Bố có nghề nghiệp được xã hội đánh giá cao 1.97
2.42 Bố có địa vị cao trong xã hội 1.55
Bố có khả năng giải quyết ổn thỏa mọi vướng mắc
trong gia đình 2.67
Bố ln u thương con cái 2.80
Bố có trách nhiệm với gia đình 2.88
Bố có cách ni dạy con cái phù hợp 2.59
Bố là người hiểu biết xã hội sâu rộng 2.10
Bố có quan hệ tốt với mọi người xung quanh 2.66
Bố là người có nghị lực 2.60
Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng số liệu 12 chỉ ra mẹ và những người trong gia đình cũng có những nhận xét tích cực về bố của các em học sinh trường giáo dưỡng. Điều đó thể hiện ở việc đa số các nhận định đưa ra đều có ĐTB cao và nằm trong khoảng đánh giá “hoàn tồn đúng” như cách tính đã được nêu trong mục 3.2.
Mặt đạo đức của người bố được mẹ và những người trong gia đình nhận xét có nhiều điểm tích cực nhất với ĐTB chung của các nội dung là 2.53. Điều cần nhấn mạnh nữa là trong các biểu hiện về đạo đức của người bố, có thể thấy rõ tình u thương, sự chăm sóc chu đáo tận tình mà người bố dành cho các thành viên trong gia đình nói chung và bản thân các em học sinh trường giáo dưỡng nói riêng: hai phương án “Bố ln quan tâm chăm sóc tới mọi người trong gia đình” và “Bố thường hi sinh để dành những điều tốt đẹp nhất cho con cái” có ĐTB rất cao lần lượt là 2.88 và 2.81. Đây cũng là hai nội dung có điểm số đánh giá cao nhất trong các phương án đưa ra của câu hỏi 7.
Qua đó, một lần nữa khẳng định đạo đức của người bố cũng như sự đánh giá cao các giá trị đạo đức trong gia đình của các em học sinh trường giáo dưỡng.
Uy quyền là mặt có điểm số đánh giá thấp nhất trong ba mặt của nhân cách người cha được nghiên cứu với ĐTB chung đạt 2.42. Nhìn vào các biểu hiện mặt uy quyền người cha, có thể thấy trong đó có các nội dung như bố có nghề nghiệp được xã hội đánh giá cao, bố có địa vị xã hội… đều khơng có ĐTB cao, cụ thể là 1.97 và 1.55 nằm trong khoảng “đúng một phần” và “hoàn tồn khơng đúng” .Những nội dung vừa được đề cập ở trên khơng có điểm số cao cho thấy thực tế khơng phải bố của các em phải có địa vị cao trong xã hội hay làm những công việc được xã hội đánh giá cao mới làm nên uy quyền và sự yêu thương của con cái dành cho bố của mình mà chính là trách nhiệm với gia đình, tình yêu thương con cái, cách thức giáo dục nuôi dạy con cái mới tạo nên uuy quyền của người cha. Điểm số các nội dung này lần lượt là 2.88, 2.80 và 2.59…
Để có thể đánh giá chính xác mối quan hệ giữa nhận xét của những người xung quanh trong gia đình và nhận thức của trẻ vị thành niên phạm pháp về nhân cách người bố thực của trẻ, chúng tôi đã xử lý tương quan Pearson với một số nội dung đánh giá quan trọng nhất ở hai câu hỏi 6 và 7. Kết quả thu được như sau:
Bảng 13. Mối quan hệ giữa nhận thức của trẻ về nhân cách người cha của mình và nhận xét của mọi người xung quanh
Bố luôn quan tâm đến mọi người xung quanh Bố em chẳng quan tâm đến ai cả Mẹ và những
người trong gia đình nhận xet: Bố thường hi sinh để dành…
Mẹ và những người trong gia đình nhận xet: bố ln yêu thương con cái
Bố luôn quan tâm đến
mọi người xung quanh 1 -.489(**) .594(**) .613(**)
Bố em chẳng quan tâm
đến ai cả -.489(**) 1 -.687(**) -.706(**)
Mẹ và những người trong gia đình nhận xet: Bố thường hi sinh để dành điều tốt đẹp nhất cho con
.594(**) -.687(**) 1 .676(**)
Mẹ và những người trong gia đình nhận xet: bố luôn yêu thương con cái
.613(**) -.706(**) .676(**) 1
Bảng số liệu trên cho ta thấy được mối quan hệ giữa nhận xét của mẹ, những người thân trong gia đình và nhận thức của trẻ về nhân cách người cha của các em ln có mối quan hệ thuận chiều và khá chặt chẽ với nhau. Điều đó thể hiện ở mẹ và người thân cho rằng bố của các em học sinh trường giáo dưỡng biết hi sinh để dành những điều tốt đẹp nhất cho con có hệ số tương quan thuận chiều và khá chặt với những nhận thức tích cực của trẻ về bố của mình như bố ln quan tâm đến mọi người xung quanh: hệ số tương quan 0.594; bố em chẳng quan tâm đến ai: hệ số tương quan -0.687. Cũng tương tự như thế, bố được mẹ và người trong gia đình nhận xét là yêu thương con cái có hệ số tương quan thuận là 0.613 với việc trẻ nhận thấy bố quan tâm đến mọi người xung quanh và hệ số tương quan nghịch -0.706 với nhận thức của trẻ cho rằng bố chẳng quan tâm đến ai.
Từ một vài hệ số tương quan trên có thể thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa những nhận xét của người mẹ và người thân trong gia đình với nhận
thức của trẻ vị thành niên phạm pháp về nhân cách người cha của các em. Đề tài tiếp tục tìm hiểu nhận xét của những người xung quanh khác về nhân cách người cha của các em.
Bảng 14. Những người xung quanh nhận xét về bố của trẻ vị thành niên phạm pháp
Nhóm nội dung Nhận xét của những người xung quanh ĐTB ĐTB chung
Mặt ý chí
Bố là người làm việc có mục đích 2.54
2.44 Bố là người có thể tự quyết định mọi việc 2.22
Bố có thể đưa ra những quyết định kịp thời trong
những tình huống khó khăn 2.44
Bố là người biết cân nhắc tính tốn kỹ càng trước khi
đưa ra quyết định 2.61
Bố luôn cố gắng để hồn thành cơng việc đến cùng 2.54
Bố luôn dũng cảm đương đầu với khó khăn 2.59
Bố là người biết đưa ra quyết định và hành động
không phụ thuộc vào người khác 2.20
Mặt đạo đức
Bố ln quan tâm chăm sóc tới mọi người trong gia
đình 2.80
2.50 Khi có người gặp khó khăn, bố ln ân cần giúp đỡ 2.59
Bố rất giàu lòng vị tha 2.12
Bố thường hi sinh để dành những điều tốt đẹp nhất
cho con cái 2.88
Bố thường xuyên biết giữ lời hứa 2.44
Bố là người khiêm tốn 2.45
Bố luôn biết tự nhận ra khuyết điểm và sửa chữa
khuyết điểm của mình 2.48
Bố có lịng tự trọng cao 2.28
Mặt uy Bố có nghề nghiệp được xã hội đánh giá cao 2.02 2.40 Bố có địa vị cao trong xã hội 1.67
quyền Bố có khả năng giải quyết ổn thỏa mọi vướng mắc
trong gia đình 2.56
Bố ln u thương con cái 2.77
Bố có trách nhiệm với gia đình 2.81
Bố có cách ni dạy con cái phù hợp 2.52
Bố là người hiểu biết xã hội sâu rộng 2.11
Bố có quan hệ tốt với mọi người xung quanh 2.55
Bố là người có nghị lực 2.65
Bảng số liệu 14 cho thấy nhân cách người cha của trẻ vị thành niên phạm pháp vẫn được đánh giá cao tuy ĐTB không cao bằng sự đánh giá của mẹ và những người thân trong gia đình.
Cũng như nhận xét của mẹ và người xung quanh, nhân cách người cha của trẻ vị thành niên phạm pháp được đánh giá cao nhất ở mặt đạo đức và ĐTB thấp nhất ở uy quyền người cha. Các biểu hiện tình cảm yêu thương mà người cha dành cho con của mình ln có ĐTB cao nhất và ĐTB thấp nhất nằm ở nội dung thể hiện địa vị xã hội của người cha…
Như vậy, từ việc tìm hiểu nhận xét của những người trong gia đình và người xung quanh có thể thấy được sự tích cực trong nhìn nhận đánh giá về nhân cách người cha của trẻ vị thành niên phạm pháp. Sự đánh giá tích cực đó là cơ sở vững chắc để các em học sinh trường giáo dưỡng có nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn về người cha của mình bởi tâm lý, nhận thức của trẻ được hình thành một phần quan trọng từ việc giao lưu, tiếp thu từ những người xung quanh mà các em tiếp xúc hàng ngày.
Để có thể nắm bắt được nhận thức của trẻ về nhân cách người cha là do những nguồn thông tin nào, câu hỏi số 10 trong bảng hỏi dành cho các em học sinh trường giáo dưỡng đề cập đến nội dung này.
Biểu đồ 4. Nguồn thông tin trẻ vị thành niên phạm pháp biết về bố của mình (%)
Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy nhận thức của trẻ vị thành niên phạm pháp về bố của mình chủ yếu là do bản thân các em tự nhận thấy trong quá trình tiếp xúc, hoạt động cùng với người bố. Có thể nói, trong q trình giao tiếp, hoạt động cùng nhau giữa người với người nói chung và giữa bố và con nói riêng ln có sự tác động, nhận thức lẫn và đây là nguồn thông tin trực tiếp đầy đủ nhất để mọi người có thể hiểu biết lẫn nhau. Vì thế, trong phần trả lời của mình 78,5% các em học sinh trường giáo dưỡng đã cho biết nhận thức về người bố của các em là do tự nhận thấy. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu ở những phần trước khi
các em cho rằng đạo đức của người cha biểu hiện ở những hành vi rất cụ thể mà các em có thể quan sát và cảm nhận trực tiếp.
Bên cạnh sự tiếp xúc và tìm hiểu trực tiếp, thái độ và sự nhận xét của những người xung quanh cũng là cơ sở quan trọng khác để một người có thể tự nhận thức về mình cũng như hiểu biết, đánh giá thế giới khách quan. Đó cũng chính là cơ sở để các phương án “do mẹ nói” và “do những người xung quanh nói” có tỷ lệ lựa chọn lần lượt là 11.5 và 13.8%.