Chƣơng 1 Quan hệ Việt Nam Australia trƣớc năm 2000
2.2. Quan hệ chớnh trị Ngoại giao
Đầu tiờn, ta cần tỡm hiểu về chớnh sỏch ngoại giao của Australia giai đoạn 2000 - 2010. Thủ tướng Australia John Howard kể từ khi nhậm chức vào năm 1996 đó cú nhiều điều chỉnh trong chớnh sỏch ngoại giao quốc tế. ễng Howard cú cỏch tiếp cận khỏc về khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương so với người tiền nhiệm Paul Keating, coi khu vực này là mối đe dọa an ninh đối với Australia. Vỡ vậy, chớnh phủ Howard chủ trương thõn Mỹ đồng thời bắt đầu giữ khoảng cỏch hơn trong mối quan hệ với nhiều nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Thỏi độ của ụng Howard khiến một số quốc gia ASEAN khụng khỏi lo ngại về mối quan hệ với Australia. Thủ tướng John Howard và Ngoại trưởng Alexander Downer đó phải lờn tiếng trấn an và cú những hành động cụ thể nhằm chứng minh rằng Australia vẫn duy trỡ mối quan hệ bỡnh thường với chõu Á.
Giai đoạn 2000 - 2007, chớnh phủ Australia nỗ lực thắt chặt quan hệ hợp tỏc với ASEAN, Nhiều chương trỡnh hợp tỏc được xỳc tiến, tiờu biểu như Chương trỡnh Khu vực Đụng Nam Á (SEARP) hay Chương trỡnh Hợp tỏc Kinh tế ASEAN - Australia (AAECP). Chương trỡnh SEARP tập trung vào lĩnh vực chăm súc sức khỏe, nhõn quyền, nụng nghiệp... trong khi chương trỡnh AAECP hướng mục tiờu đến lĩnh vực kinh tế, thỳc đẩy hũa nhập khu vực, tăng cường khả năng cạnh tranh
(AFTA - CER) được ký kết bởi cỏc thành viờn Khu vực Mậu dịch Tự do (AFTA) và thành viờn Hiệp định Thương mại Quan hệ Kinh tế Mật thiết Australia - New Zealand (CER).
Australia - ASEAN cũn hợp tỏc trong cỏc vấn đề toàn cầu và xuyờn quốc gia như việc ngăn chặn phổ biến vũ khớ giết người hàng loạt và cuộc chiến tranh ở Iraq, chống tỡnh trạng di cư bất hợp phỏp, chống buụn bỏn người bất hợp phỏp, ngăn chặn việc buụn lậu hay vận chuyển ma tỳy, cựng chung tay bảo vệ mụi trường và phũng chống dịch bệnh (tiờu biểu là hội chứng viờm đường hụ hấp cấp tớnh SARS, một đại dịch toàn cầu bựng phỏt hồi năm 2002 - 2003).
Trước bối cảnh cả thế giới và khu vực sụi sục cuộc chiến chống khủng bố, cả Australia và Đụng Nam Á phải nhập cuộc. Bản thõn Australia cũng mất hàng chục cụng dõn trong vụ đỏnh bom khủng bố ở Bali, Indonesia vào năm 2002. Hàng loạt cuộc tấn cụng khủng bố diễn ra khiến bầu khụng khớ khu vực trở nờn căng thẳng. Quan hệ Australia - Đụng Nam Á vỡ thế cũng bị đặt trong tỡnh trạng đỏng bỏo động. Tuy đều tớch cực tham gia vào mặt trận chống khủng bố do Mỹ phỏt động, cỏch thức hành động của ASEAN và Australia cú sự khỏc biệt. Sau sự kiện 11/9, chớnh phủ Australia tuyờn bố ủng hộ chớnh sỏch chống khủng bố của Tổng thống Mỹ lỳc bấy giờ là George Bush, đồng thời chấp nhận việc Anh và Mỹ sử dụng vũ lực tiến hành chiến tranh tại Iraq và Afghanistan. Bộ trưởng Quốc phũng Australia giai đoạn 2001 - 2006 là Robert Hill kờu gọi đỏnh giỏ lại chiến lược quốc phũng của nước mỡnh. ễng Hill chủ trương thay thế mụ hỡnh quốc phũng truyền thống bằng một mụ hỡnh mới gọi là "vũng trũn đồng tõm". Theo đú, thứ tự ưu tiờn quốc phũng sẽ là: đầu tiờn phải bảo vệ biờn giới lónh thổ Australia, tiếp đến mới lo về vấn đề an ninh của cỏc nước lõn cận (bao gồm khu vực Tõy Nam Thỏi Bỡnh Dương), việc hợp tỏc với Đụng Nam Á là ưu tiờn hạng ba, cuối cựng là hỗ trợ duy trỡ nền an ninh quốc tế. Mụ hỡnh trờn được chớnh phủ Howard ủng hộ hoàn toàn. Về phớa ASEAN, tổ chức này lại nhấn mạnh vai trũ của Liờn Hợp Quốc trong cuộc chiến chống khủng bố, trung thành với nguyờn tắc khụng sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Bỏ qua những khỏc biệt trong quan điểm, Australia và ASEAN vẫn bắt tay trong việc gỡn giữ an ninh khu vực vỡ lợi ớch chung. Sỏch trắng "Chớnh sỏch đối ngoại và thương mại của Australia năm 2002" xỏc định Đụng Nam Á là mặt trận
quan trọng trong cuộc chiến khủng bố, liờn quan mật thiết đến an ninh và hũa bỡnh của Australia. Theo đú, Australia ủng hộ nỗ lực chống khủng bố của cỏc nước trong khu vực, tiờu biểu là Hiệp định Hợp tỏc Ba bờn giữa Philippines, Malaysia và Indonesia; cỏc biện phỏp cứng rắn của Singapore đối với phần tử khủng bố; Hiệp định Hợp tỏc chống khủng bố giữa ASEAN với Mỹ... Australia cũng cung cấp trang thiết bị, trao đổi kinh nghiệm, cựng điều tra và huấn luyện chống khủng bố với cỏc nước ASEAN.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội năm 2004, Liờn đảng Tự do - Dõn tộc và John Howard tiếp tục dành thắng lợi. ễng Howard giữ chức Thủ tướng Australia đến thỏng 12/2007. Thắng lợi này cho thấy chớnh sỏch đối ngoại của ụng Howard tuy bị nhận xột là "bảo thủ" nhưng vẫn cú những thành cụng nhất định.
Thỏng 11/2007, Kevin Rudd, thủ lĩnh đảng Lao động, chớnh thức trở thành tõn thủ tướng của Australia. Việc thay đổi người lónh đạo một lần nữa đem lại những đổi mới trong nhiều chớnh sỏch của đất nước này, nhất là trong lĩnh vực ngoại giao. Quan điểm của thủ tướng Kevin Rudd được nhận xột là gần giống quan điểm của cựu thủ tướng Paul Keating, cả hai ụng đều chỳ trọng chõu Á trong chớnh sỏch ngoại giao của mỡnh. Mối quan tõm này bắt nguồn từ khi Kevin Rudd cũn học đại học, ụng chọn chuyờn ngành Ngụn ngữ và Lịch sử Trung Quốc tại Đại học Quốc gia Australia ở thủ đụ Canberra. ễng Rudd cũng từng phục vụ tại sứ quỏn Australia ở Bắc Kinh, Trung Quốc, trong thời gian dài.
Khi cũn là bộ trưởng ngoại giao cho nội cỏc đối lập, Rudd đó tỏi cấu trỳc chớnh sỏch ngoại giao cho đảng Lao động với chủ trương "ba cột trụ" với ba mục tiờu: tăng cường quan hệ đồng minh với Mỹ, tăng cường quan hệ với chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và tớch cực tham gia vào cỏc thể chế đa phương, đặc biệt là Liờn Hợp Quốc. Đõy trở thành đường lối ngoại giao của Australia kể từ năm 2007. Đường lối này
khỏc hẳn với chủ trương thõn Mỹ - giữ khoảng cỏch với chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương của chớnh phủ tiền nhiệm John Howard.
Lỳc đương nhiệm, Kevin Rudd khụng đồng ý với quan điểm của Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Iraq. Dự vẫn cho triển khai quõn Australia ở Iraq, ụng Rudd khụng cho binh sĩ tham chiến mà chỉ đúng vai trũ hỗ trợ. ễng cũng cú thỏi độ tương tự đối với cuộc chiến ở Afghanistan.
Việc đề cao mối quan hệ với Mỹ khụng khiến chớnh phủ Australia quờn đi tầm quan trọng của chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Australia tăng cường giao lưu với cỏc nước chủ chốt như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... Riờng với ASEAN, Australia bày tỏ mong muốn được gắn kết chặt chẽ, tớch cực nõng cao vai trũ của mỡnh trong cỏc thể chế khu vực như Hội nghị Cấp cao Đụng Á (EAS), APEC... và đẩy mạnh phỏt triển thương mại thụng qua Hiệp định Thương mại Tự do AANZFTA.
Về quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Australia, cỏc chuyến cụng du qua lại của lónh đạo cấp cao hai nước khụng chỉ mang ý nghĩa thắt chặt quan hệ song phương, nõng cao sự tin tưởng lẫn nhau, mà cũn là dịp để nhiều vấn đề chung được đem ra thảo luận, giải quyết. Năm 2004, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niờn sang thăm Australia, ngoài mục đớch bàn bạc cỏc chương trỡnh nghị sự cũn nhằm gặp gỡ đại diện cộng đồng người Việt tại Australia. Thỏng 5/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải cú chuyến cụng du Australia. Trong khuụn khổ chuyến thăm, đại diện Việt Nam và phớa Australia cựng ra Tuyờn bố chung khẳng định sự phỏt triển trong quan hệ hai bờn, tiếp tục tăng cường hợp tỏc nhiều mặt, đặc biệt là chớnh trị - kinh tế - an ninh. Hai vị thủ tướng đó thảo luận về cỏc vấn đề song phương cũng như khu vực, nhất trớ rằng việc củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị khụng chỉ cú lợi cho Việt Nam và Australia mà cũn gúp phần duy trỡ hũa bỡnh ổn định khu vực, thỳc đẩy hợp tỏc ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Chuyến cụng du của Thủ tướng Phan Văn Khải đỏnh dấu bước tiến mới về quan hệ ngoại giao Việt Nam - Australia kể từ năm 1973. Tiếp đến là cỏc chuyến thăm Australia của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cựng Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiờm (dự Hội nghị
APEC thỏng 10/2007); Phú Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhõn (2/2008); Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phỳ Trọng (3/2008); Phú Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng (5/2008); Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (10/2008); Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh (9/2009)... . Đặc biệt, trong khuụn khổ chuyến cụng du của Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh, hai bờn đó thỏa thuận nõng cấp quan hệ song phương lờn tầm "đối tỏc toàn diện". Ngoài ra, nhiều đoàn quan chức cao cấp của Quốc hội và cỏc bộ, ban, ngành Việt Nam cũng đặt chõn đến Australia, bao gồm quan chức bộ Ngoại giao, bộ Quốc phũng, bộ Giỏo dục và Đào tạo, bộ Y tế...
Phớa Australia, hàng loạt bộ trưởng, thứ trưởng, thống đốc cỏc bang và tiểu bang ở Australia lần lượt sang thăm Việt Nam. Thỏng 11/2006, Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) lần thứ 14 được tổ chức tại Hà Nội. Thủ tướng Australia John Howard đó tới Việt Nam để dự hội nghị. Tiếp đến là cỏc chuyến cụng du Việt Nam của Ngoại trưởng Stephen Smith (7/2008); Chủ tịch Hạ viện Herri Jenkins và Bộ trưởng Nhập cư & Quốc tịch Chris Evans (1/2009); Thủ tướng Julia Gillard (thăm khụng chớnh thức nhõn Hội nghị Cấp cao Đụng Á lần thứ năm vào thỏng 10/2010)...
Trong chuyến thăm Việt Nam hồi thỏng 10/2010, Thủ tướng Julia Gillard đó cú cỏc cuộc gặp mặt với Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Đại diện hai nước khẳng định quan hệ Australia - Việt Nam tuy ngày càng phỏt triển nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của mỗi quốc gia. Hai bờn nhất trớ sẽ ỏp dụng nhiều biện phỏp nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc hữu nghị; duy trỡ, tăng cường cỏc chuyến thăm và tiếp xỳc cấp cao; nõng cao hợp tỏc trong lĩnh vực kiểm dịch động vật, khai thỏc khoỏng sản, cụng nghiệp nhẹ, văn húa - giỏo dục, quốc phũng - an ninh... Thủ tướng Julia Gillard thụng bỏo chớnh phủ Australia sẽ viện trợ Việt Nam 160 triệu AUD xõy cầu Cao Lónh, đồng thời cấp 350 suất học bổng nghiờn cứu chuyờn ngành cho Việt Nam. Ngày 31/10/2010, Thủ tướng Julia Gillard đó cựng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Long và Chương trỡnh hành động Việt Nam - Australia giai đoạn 2010 - 2013. Chương trỡnh hành động này tạo khuụn khổ phỏp lý cho hợp tỏc nhiều mặt và tớch cực duy trỡ cỏc cơ chế hợp tỏc song phương như Đối thoại Chiến lược, Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tỏc Kinh tế Thương mại JTEC, Tư vấn lónh sự, Đối thoại về cỏc tổ chức quốc tế và cỏc vấn đề phỏp lý...
Song song với cỏc thỏa thuận cấp cao đạt được, nhiều hiệp định và thỏa thuận hợp tỏc cũng được chớnh phủ hai nước ký kết từ năm 2000 - 2010, bao gồm: Thỏa thuận Hợp tỏc Nhập cư (2001), Thỏa thuận Hợp tỏc Dịch vụ Xuất khẩu (2002), Hiệp định Lónh sự (2003) và Thỏa thuận Trợ giỳp Lónh sự (2003), Thỏa thuận Hợp tỏc Phũng chống Tội phạm xuyờn quốc gia (2006), Thỏa thuận Hợp tỏc Giao thụng Vận tải (2007), Hiệp định Chuyển giao người bị kết ỏn tự (10/2008); Thỏa thuận hợp tỏc về giỏo dục - đào tạo (2/2008); Thỏa thuận đối tỏc giữa Quốc hội Việt Nam và Hạ viện Australia (3/2008); Hợp tỏc trao đổi thụng tin xuất nhập cảnh (1/2009); Bản ghi nhớ giữa Bộ Cụng an Việt Nam và Cảnh sỏt Liờn bang Australia trong lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm xuyờn quốc gia và thỳc đẩy hợp tỏc cảnh sỏt (8/2009); Bản ghi nhớ hợp tỏc giữa Tũa ỏn Nhõn dõn Tối cao Việt Nam và Tũa ỏn Liờn bang Australia (9/2009); Bản ghi nhớ thành lập Trung tõm phũng chống tội phạm xuyờn quốc gia tại thành phố Hồ Chớ Minh (11/2009); Bản ghi nhớ về hợp tỏc quốc phũng (10/2010)...
Nhỡn chung, quan hệ chớnh trị ngoại giao Việt Nam - Australia giai đoạn 2000 - 2010 phỏt triển ổn định và cú khỏ nhiều thành tựu. Chớnh phủ hai nước đều đề cao tinh thần hợp tỏc hữu nghị, cựng nhau phỏt triển. Thực tế, cỏc chuyến thăm của phỏi đoàn Australia cũng như Việt Nam ngoài mục đớch thắt chặt quan hệ, cũn là dịp để hai bờn tỡm hiểu mụi trường, chớnh sỏch, con người và thị trường của nhau, từ đú xem xột khả năng đầu tư, hợp tỏc phỏt triển về nhiều mặt.