Chƣơng 1 Quan hệ Việt Nam Australia trƣớc năm 2000
2.4. Hợp tỏc an ninh – quốc phũng
Tuy là lĩnh vực hợp tỏc khỏ mới mẻ, an ninh - quốc phũng nhanh chúng trở thành mối liờn hệ trọng yếu giữa hai nước khi tỡnh hỡnh khu vực núi riờng và thế giới núi chung cú nhiều biến động. An ninh được ổn định cũng là nền tảng vững chắc cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi nước.
đụ Canberra vào năm 2000. Thỏng 3/2000, Quõn đội Australia và Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam ký thỏa thuận hợp tỏc 5 năm trong lĩnh vực nghiờn cứu phũng chống sốt rột. Đõy là những bước tiến đầu tiờn trong mối quan hệ an ninh - quốc phũng giữa Australia và Việt Nam thời kỳ này.
Quan chức quõn đội hai nước cũng thường xuyờn thăm viếng lẫn nhau. Tiờu biểu, thỏng 6/2000, chỉ huy trưởng Lực lượng Quốc phũng và Đụ đốc Hải quõn Australia đó sang Việt Nam. Năm 2003, Chỉ huy trưởng Lực lượng Quốc phũng Australia lỳc đú là Peter Cosgrove đặt chõn lờn đất Việt Nam. Cũng trong năm này, Thượng tướng Phựng Quang Thanh, Thứ trưởng Quốc phũng Việt Nam, cú chuyến thăm chớnh thức Australia. Tiếp đú, Trung tướng Allan Grant Houston, Tư lệnh Khụng qũn Hồng gia Australia, đến Việt Nam vào thỏng 2/2005. Bộ trưởng Quốc phũng Australia Robert Hill trong chuyến thăm Việt Nam hồi thỏng 4/2005 đó khẳng định rằng Australia luụn mong muốn tăng cường hợp tỏc quõn sự với Việt Nam, sẵn sàng giỳp đỡ chỳng ta đào tạo cỏc sĩ quan, học viờn quốc phũng, đồng thời hỗ trợ Việt Nam thụng qua cỏc dự ỏn hợp tỏc quõn y, phũng chống dịch bệnh, khắc phục thiờn tai, chống khủng bố... Thỏng 3/2010, Tư lệnh Cảnh sỏt Australia cú chuyến thăm Việt Nam và khai trương Trung tõm Phũng chống tội phạm xuyờn quốc gia tại thành phố Hồ Chớ Minh. Thỏng 10/2010, Bộ trưởng Quốc phũng Australia sang Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phũng ASEAN mở rộng (ADMM+). Nhõn dịp này, đại diện hai bờn cựng ký kết Bản ghi nhớ về hợp tỏc quốc phũng. Việc quan chức an ninh cấp cao của hai nước thường xuyờn thăm viếng lẫn nhau cho thấy ý định kết giao và hợp tỏc lõu dài về lĩnh vực quốc phũng.
Nhiều hiệp định, bản ghi nhớ, thỏa thuận song phương khỏc cũng được ký kết, bao gồm: Hiệp định Chuyển giao người bị kết ỏn tự (10/2008); Hợp tỏc trao đổi thụng tin xuất nhập cảnh (1/2009); Bản ghi nhớ giữa Bộ Cụng an Việt Nam và Cảnh sỏt Liờn bang Australia trong lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm xuyờn quốc gia và thỳc đẩy hợp tỏc cảnh sỏt (8/2009); Bản ghi nhớ hợp tỏc giữa Tũa ỏn Nhõn dõn Tối cao Việt Nam và Tũa ỏn Liờn bang Australia (9/2009); Bản ghi nhớ thành lập Trung
tõm phũng chống tội phạm xuyờn quốc gia tại thành phố Hồ Chớ Minh (11/2009); Bản ghi nhớ về hợp tỏc quốc phũng (10/2010)...
Cỏc chiến hạm từ Australia cũng liờn tục cập cảng Việt Nam để giao lưu, tăng cường hiểu biết lẫn nhau. Thỏng 8/2008, tàu Hải quõn Australia mang tờn HMAS Anzac thăm thành phố Hồ Chớ Minh trong bốn ngày. 184 thành viờn thủy thủ đồn đó gặp gỡ với cỏc sĩ quan cấp cao và thủy thủ Hải quõn Việt Nam. Hai bờn cũn tham gia giao lưu thể thao và khỏm phỏ đất nước Việt Nam. Tiếp đú, tàu Hải quõn Australia Hmas Darwin cập cảng thành phố Hồ Chớ Minh hồi cuối thỏng 9, đầu thỏng 10 năm 2009...
Trong khuụn khổ chương trỡnh hợp tỏc quốc phũng giữa hai nước, hàng chục sĩ quan Việt Nam được gửi sang đào tạo và huấn luyện tại cỏc học viện quõn sự và tiếng Anh ở Australia. Chớnh phủ Australia dành nhiều suất học bổng cho sĩ quan, học viờn quốc phũng Việt Nam trong thời gian học tập, nghiờn cứu tại Australia. Về phớa Việt Nam, chớnh phủ cũng phờ duyệt dự ỏn đào tạo về quản lý cho cảnh sỏt Việt Nam do cảnh sỏt Australia tài trợ. Dự ỏn được thực hiện trong ba năm (2005 - 2007), với nội dung là cung cấp kiến thức cơ bản về quản lý, giỳp học viờn cú thể phỏt huy tốt vai trũ trong cụng tỏc lónh đạo.
Một việc động thỏi đỏng chỳ ý trong mối quan hệ an ninh - quốc phũng giữa hai nước là việc Việt Nam hợp tỏc với Australia để tỡm hài cốt binh sĩ Australia mất tớch trong chiến tranh. Giai đoạn 1962 - 1972 khi chớnh phủ Australia cử binh sĩ đến Việt Nam tham chiến cựng Mỹ, khoảng 521 người đó bỏ mạng trờn đất Việt Nam, nhiều hài cốt trong số này vẫn chưa được đem về Australia. Việc hai nước cựng giỳp đỡ nhau giải quyết hậu quả chiến tranh là dấu hiệu cho thấy đụi bờn cựng muốn bỏ lại quỏ khứ sau lưng, hướng tới một tương lai hợp tỏc, tương trợ trong lĩnh vực an ninh - quốc phũng.
Về hợp tỏc an ninh quốc phũng trờn cỏc diễn đàn khu vực giai đoạn 2000 - 2010, Australia và Việt Nam đều tham gia Hội đồng Hợp tỏc An ninh chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đồng thời là quan sỏt viờn của Hội nghị Hợp tỏc và Xõy dựng Lũng tin
Quan hệ an ninh - quốc phũng Việt Nam - Australia được phỏt triển trờn cơ sở hỗ trợ, giỳp đỡ, phỏt triển cú lợi cho cả đụi bờn và cho khu vực. Trong chớnh sỏch đối với nền an ninh khu vực, Australia và Việt Nam cú chung mục tiờu xõy dựng một mụi trường chớnh trị ổn định, thuận lợi cho sự tồn tại và phỏt triển của cỏc nước. Mối quan tõm của cả hai quốc gia là loại bỏ mọi nguy cơ đe dọa tớnh ổn định của nền an ninh khu vực. Bởi vậy, Australia và Việt Nam cựng nỗ lực thực hiện kế hoạch xõy dựng Đụng Nam Á trở thành vựng đất hũa bỡnh - ổn định - hợp tỏc - phỏt triển và khụng cú vũ khớ hạt nhõn.
2.5. Hợp tỏc văn húa - giỏo dục
Lĩnh vực hợp tỏc đạt được nhiều thành tựu và cú triển vọng giữa hai nước là lĩnh vực văn húa - thụng tin. Từ năm 2002, Việt Nam bắt đầu cử cỏc đoàn nghệ thuật cú uy tớn như Nhà hỏt Tuổi trẻ, Nhà hỏt Ca Mỳa Nhạc, Nhạc viện Hà Nội, Cụng ty Biểu diễn Nghệ thuật thành phố Hồ Chớ Minh... sang lưu diễn tại Australia. Ngược lại, Việt Nam cũng đún nhiều đoàn nghệ thuật của nước bạn đến tham quan và biểu diễn.
Từ năm 2003, nhõn dịp kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao song phương (1973 - 2003), hai nước tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động giao lưu, trao đổi văn húa. Phớa Australia tổ chức Liờn hoan phim Australia tại Hà Nội và một số thành phố ở Việt Nam. Hai nước cựng phối hợp tổ chức triển lóm cỏc hiện vật văn húa Chăm tại thành phố Sydney hồi đầu năm 2004. Đài truyền hỡnh Đa sắc tộc SBS của Australia cũng bắt đầu tiếp súng truyền hỡnh hàng ngày chương trỡnh thời sự đài VTV 4 của Việt Nam.
Từ ngày 11 đến ngày 21/5/2006, triển lóm nghệ thuật thị giỏc mang tờn "Nhõn tạo siờu nhiờn" được Đại Sứ Quỏn Australia tổ chức ở Hà Nội. Những bức tranh trưng bày miờu tả nhiều vựng đất khỏc nhau tại Australia, cho người xem cỏi nhỡn tổng quỏt về văn húa, truyền thống, phong tục của một Australia đa văn húa, đa sắc tộc. Đến thỏng 9/2006, triển lóm nghệ thuật gốm sứ đương đại Australia mang tờn "Lịch sử bớ ẩn của màu xanh và trắng" diễn ra tại Hà Nội, thu hỳt sự chỳ ý của đụng đảo người yờu nghệ thuật cũng như giới truyền thụng.
Về lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, Australia luụn giữ vững chương trỡnh viện trợ, cấp học bổng cho người Việt Nam sang học tập tại cỏc trường đại học, cao đẳng ở Australia. Sự hợp tỏc giỏo dục song phương bước qua giai đoạn 2000 - 2010 phỏt triển theo hướng đa dạng húa với nhiều loại hỡnh mới mẻ, cỏc ngành học và đối tượng sinh viờn trao đổi ngày một mở rộng.
Quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cựng những yờu cầu thời đại khiến vấn đề giỏo dục - đào tạo càng ngày càng được chớnh phủ Việt Nam coi trọng. Australia lại là một nước cú nền giỏo dục tõn tiến, phỏt triển, bởi vậy Việt Nam từ lõu luụn khuyến khớch và tạo điều kiện cho nhiều sinh viờn, cỏn bộ sang Australia du học. Đến năm 2007, cú khoảng 4.000 du học sinh người Việt cú mặt trờn đất Australia, theo diện học bổng lẫn tự tỳc. Nhận thấy nhu cầu và nguyện vọng được hưởng nền giỏo dục tõn tiến của người Việt Nam, chớnh phủ Australia thường xuyờn hỗ trợ, khuyến khớch, tạo điều kiện để sinh viờn Việt Nam cú thờm cơ hội sang Australia du học. Australia liờn tiếp tài trợ cỏc học bổng ngắn hạn lẫn dài hạn cho Việt Nam với số lượng ngày càng tăng. Theo thụng tin từ Tổng Lónh Sự Quỏn Việt Nam tại Sydney, trung bỡnh mỗi năm Australia cấp cho ta gần 400 suất học bổng, trong đú cú 225 suất dành cho trỡnh độ sau đại học từ năm 2009, tăng 50 suất so với năm 2008.
Giai đoạn này, ngoài chương trỡnh học bổng của chớnh phủ, nhiều trường đại học Australia như Đại học Sydney, Melbourne, Queensland, New South Wales... đó thiết lập quan hệ hợp tỏc, hỗ trợ nõng cao năng lực đào tạo - nghiờn cứu khoa học với Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh.
Ngoài hỡnh thức đi du học, sinh viờn Việt Nam cũn cú thể nhận nền giỏo dục Australia ngay tại Việt Nam thụng qua cỏc cơ sở đào tạo tại chỗ mà Australia mở trờn lónh thổ nước ta, tiờu biểu là chi nhỏnh của Học viện Cụng nghệ Hoàng gia Melbourne RMIT.
Năm 2000, Australia là nước đầu tiờn được chớnh phủ Việt Nam cấp giấy phộp mở trường đại học quốc tế RMIT tại thành phố Hồ Chớ Minh. RMIT là chi nhỏnh
đầu tư nước ngoài, với lĩnh vực đào tạo chủ yếu là cụng nghệ thụng tin. Cú khoảng 15 nghỡn người Việt Nam đang học tập ở cỏc cơ sở của Australia tại Việt Nam, trong đú cú 6 nghỡn sinh viờn Đại học RMIT. Đến năm 2004, RMIT mở cơ sở giảng dạy đầu tiờn ở Hà Nội, vào năm 2007 mở thờm cơ sở thứ hai. Năm 2010, RMIT khai trương phõn viện đào tạo tiếp theo tại Hà Nội. Thủ tướng Australia Julia Gillard lỳc ấy đang ở Hà Nội để dự Hội nghị Cấp cao ASEAN đó dành thời gian đến thăm cơ sở mới nhất của Đại học RMIT. Trong buổi lễ khỏnh thành ngày 31/10/2010, Thủ tướng Gillard cú bài phỏt biểu trước đụng đảo cỏn bộ nhõn viờn và học viờn của trường. Bà cho biết chớnh phủ Australia sẽ tài trợ cho sinh viờn Đại học RMIT tại Việt Nam 30 suất học bổng từ năm 2010 đến năm 2012 với tổng giỏ trị lờn đến 1,5 triệu AUD. Đõy là sự hỗ trợ lớn từ phớa Australia, gúp phần tạo động lực cho sinh viờn Việt Nam nỗ lực học tập, đào tạo để trở thành những kỹ sư chuẩn quốc tế.
Song song với quan hệ hợp tỏc giỏo dục cấp chớnh phủ, cấp liờn bang, Việt Nam cũn thiết lập quan hệ với cỏc tiểu bang của Australia. Thỏng 2/2003, Bộ trưởng Giỏo dục Đào tạo Nguyễn Minh Hiển đó ký hai văn bản thỏa thuận hợp tỏc với Bộ Giỏo dục Đào tạo tiểu bang Victoria và tiểu bang Queensland. Năm 2004, Bộ trưởng Giỏo dục Đào tạo bang Victoria sang thăm Việt Nam, đồng thời cam kết phối hợp với Việt Nam thỳc đẩy bồi dưỡng nghiệp vụ cho giỏo viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục.
Australia và Việt Nam cũn ký kết nhiều thỏa thuận về hợp tỏc giỏo dục, bao gồm thỏa thuận Hợp tỏc Giỏo dục - đào tạo (2/2008). Nhiều trường đại học của Việt Nam cú cỏc chương trỡnh đào tạo liờn kết ở bậc đại học và sau đại học với cỏc trường của Australia.
Cú thể núi, lĩnh vực giỏo dục - đào tạo giữa Việt Nam và Australia là lĩnh vực đạt nhiều thành tựu, tạo nền tảng tốt đẹp cho sự phỏt triển quan hệ ngoại giao song phương giai đoạn 2000 - 2010 cũng như thời gian sau này.
Nếu giai đoạn trước năm 2000, quan hệ Việt Nam - Australia trải qua nhiều thăng trầm, biến động thỡ đến thời kỳ 2000 - 2010, mối quan hệ này dựa trờn đà sẵn cú để phỏt triển mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực.
Về chớnh trị - ngoại giao, đoàn đại biểu cấp cao của mỗi nước thường xuyờn cú chuyến cụng du đến nước bạn. Thực tế, cỏc chuyến thăm của phỏi đoàn Australia và Việt Nam ngoài mục đớch thắt chặt quan hệ, cũn là dịp để hai bờn tỡm hiểu lẫn nhau, từ đú xem xột khả năng đầu tư, hợp tỏc phỏt triển. Năm 2009, Australia - Việt Nam quyết định nõng tầm quan hệ lờn mức "đối tỏc toàn diện".
Về kinh tế, Việt Nam luụn nằm trong danh sỏch ưu tiờn viện trợ của chớnh phủ Australia. Australia thời kỳ này đứng thứ 18 trờn tổng số 77 nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Cỏc dự ỏn đầu tư của Australia chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, cụng nghiệp năng lượng, cụng nghệ thực phẩm, giỏo dục, y tế... Mối quan hệ hợp tỏc thương mại giữa hai nước cú sự phỏt triển tương đối ổn định, tuy nhiờn từ năm 2007 - 2010 cũng gặp phải khụng ớt khú khăn và thử thỏch bởi tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới.
Về an ninh - quốc phũng, đõy là lĩnh vực hợp tỏc khỏ mới mẻ nhưng nhanh chúng đạt được nhiều thành tựu của Việt Nam - Australia. Australia luụn tớch cực giỳp đỡ, hỗ trợ Việt Nam trong việc đào tạo, nõng cao trỡnh độ cho lực lượng cảnh sỏt, quõn đội.
Về giỏo dục - đào tạo, Australia thường xuyờn cấp học bổng cho sinh viờn Việt Nam sang du học hoặc đào tạo tại chỗ. Australia trở thành nước cú đụng du học sinh Việt Nam nhất thế giới. Đõy cũng là nước đầu tiờn được phộp mở trường đại học quốc tế ở Việt Nam là Học viện RMIT. Australia và Việt Nam đó ký kết nhiều thỏa thuận về hợp tỏc giỏo dục cấp chớnh phủ cũng như đào tạo liờn kết giữa cỏc trường đại học với nhau. Hai nước cũng thường xuyờn cú cỏc hoạt động giao lưu văn húa, tỡm hiểu về đất nước bạn.
Như vậy, Việt Nam – Australia đó cú sự hợp tỏc ngày càng sõu và đạt nhiều thành tựu khả quan trong mọi lĩnh vực.
CHƢƠNG 3: THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - AUSTRALIA TỪ SAU 2010 ĐẾN NAY
3.1. Bối cảnh thế giới và khu vực
Về thế giới, sau giai đoạn 2007 - 2010, nền kinh tế thế giới bước vào thời kỳ
hậu khủng hoảng với nhiều khú khăn, thỏch thức. Suy thoỏi xảy ra khắp nơi, thậm chớ nhiều nền kinh tế lớn cũng khụng giữ được tốc độ tăng trưởng cao như trước đõy, điển hỡnh là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản... Chõu Âu, chủ yếu là khối EU gồm 20 nước, xưa nay là một trung tõm kinh tế hựng mạnh. Đứng trước cuộc khủng hoảng, nền kinh tế EU chịu nhiều biến động và phỏt triển khụng đều. Đức và Anh duy trỡ chỉ số tăng trưởng khỏ tốt, trong khi Phỏp và Italia bị sụt giảm, cũn Tõy Ban Nha thỡ hoàn toàn suy sụp. Nhiều nước chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng nợ nần chồng chất, phải búp chặt chi tiờu, tăng thuế, đời sống xó hội - chớnh trị vỡ thế cũng bị kộo xuống. Những dấu hiệu lạc quan từ cuối năm 2010, đầu năm 2011 khụng đủ làm cho toàn cảnh kinh tế thế giới bớt ảm đạm. Tăng trưởng vẫn chậm, thất nghiệp vẫn tăng, khủng hoảng nợ cụng lan rộng, nhất là ở chõu Âu. Tỡnh trạng suy thoỏi tiếp tục duy trỡ trong cỏc năm 2011, 2012 và 2013. Đến tận cuối năm 2013, những tia sỏng le lúi mới xuất hiện. Hoạt động kinh tế của chõu Âu bắt đầu được cải thiện, một số nước như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... dần trở lại đà tăng trưởng...
Năm 2011, Mỹ tuyờn bố đó tiờu diệt được trựm khủng bố Osama bin Laden