Hợp tỏc văn hú a giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những thành tố nổi bật trong quan hệ Việt Nam – Australia từ năm 2000 đến nay. (Trang 92 - 94)

Chƣơng 1 Quan hệ Việt Nam Australia trƣớc năm 2000

3.5. Hợp tỏc văn hú a giỏo dục

Quan hệ hợp tỏc giỏo dục, khoa học giữa Australia và Việt Nam ngày càng được mở rộng và trở thành một mối liờn kết lớn giữa hai nước. Australia là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất của sinh viờn Việt Nam. Chớnh phủ nước này liờn tiếp tài trợ cỏc học bổng ngắn hạn lẫn dài hạn cho Việt Nam với số lượng ngày càng tăng. Trung bỡnh, mỗi năm Australia cấp cho ta gần 400 suất học bổng. Việt Nam hiện đứng thứ bảy trong số cỏc nước nhận học bổng kinh tế của Australia. Chớnh phủ Australia cam kết trao cho Việt Nam gần 1,4 nghỡn suất học bổng cho giai đoạn 2012 - 2015, bao gồm cỏc suất học bổng dài hạn và ngắn hạn. Hai nước đó ký thỏa thuận Hợp tỏc Giỏo dục giai đoạn 2013 - 2018 và thành lập Nhúm Cụng tỏc

Tớnh đến cuối năm 2013, cú khoảng 23 nghỡn du học sinh Việt Nam từ bậc học phổ thụng cho đến bậc đại học, sau đại học đang được đào tạo tại Australia. Trong đú, cỏc học viờn theo học những học hàm, học vị từ thạc sĩ đến tiến sĩ chiếm số lượng khụng hề nhỏ. Ngoài hỡnh thức du học theo diện học bổng của chớnh phủ Việt Nam và chớnh phủ Australia, phần lớn học viờn sang Australia bằng con đường tự tỳc. Australia đến nay vẫn là quốc gia cú đụng sinh viờn Việt Nam du học nhất với khoảng 30 nghỡn sinh viờn và nghiờn cứu sinh tớnh đến năm 2015.

Australia cũng thường xuyờn giỳp đỡ Việt Nam đào tạo chuyờn mụn và tiếng Anh cho nhiều cỏn bộ nhõn viờn cỏc ngành, tiờu biểu là việc huấn luyện lực lượng cảnh sỏt, quõn đội Việt Nam.

Australia và Việt Nam đó ký kết nhiều thỏa thuận về hợp tỏc giỏo dục, bao gồm Bản ghi nhớ về hợp tỏc trong lĩnh vực kỹ thuật và dạy nghề (1/2011); Hiệp định hợp tỏc về khoa học và cụng nghệ (2013); Thỏa thuận hợp tỏc giỏo dục giai đoạn 2013 - 2018... Trong Tuyờn bố chung về tăng cường quan hệ đối tỏc toàn diện Việt Nam - Australia hồi thỏng 3/2015, chớnh phủ hai nước khẳng định sẽ mở rộng hợp tỏc khoa học cựng cú lợi giữa hai bờn; cam kết hợp tỏc trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo nghề, đẩy mạnh liờn kết giỏo dục thụng qua triển khai quan hệ đối tỏc giữa cỏc cơ sở giỏo dục.

Ngoài hợp tỏc giỏo dục - đào tạo cấp chớnh phủ, nhiều trường đại học của Việt Nam cũng cú cỏc chương trỡnh liờn kết đào tạo bậc đại học và sau đại học với cỏc trường của Australia. Thỏng 3/2015, Sở Giỏo dục & Đào tạo thành phố Hồ Chớ Minh đó chớnh thức ký kết mở rộng thỏa thuận hợp tỏc phỏt triển với Bộ Giỏo dục Cộng đồng bang New South Wales của Australia. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng Giỏo dục & Đào tạo Phạm Vũ Luõn cũng tham dự lễ ký kết này.

Về lĩnh vực giao lưu văn húa, nhõn dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2013, hai nước đó triển khai nhiều hoạt động giao lưu cú ý nghĩa. Australia cũng tớch cực ủng hộ việc cụng nhận Hoàng thành Thăng Long là Di sản Văn húa Thế giới và tài trợ cho Việt Nam 10 nghỡn USD xõy dựng cỏc biển

chỉ dẫn tại Hoàng thành, đồng thời tổ chức một loạt cỏc hoạt động chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Núi chung, quan hệ văn húa - giỏo dục là mối quan hệ lõu đời và đạt nhiều thành tựu của Việt Nam và Australia. Việc trao đổi đào tạo, hỗ trợ trong giỏo dục đó tạo nền tảng cho sự phỏt triển nguồn nhõn lực và trỡnh độ khoa học kỹ thuật của mỗi nước. Núi cỏch khỏc, đầu tư cho giỏo dục chớnh là đầu tư cho sự phỏt triển mọi mặt về lõu dài của một quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những thành tố nổi bật trong quan hệ Việt Nam – Australia từ năm 2000 đến nay. (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)