Chƣơng 1 Quan hệ Việt Nam Australia trƣớc năm 2000
3.6. Triển vọng quan hệ Việt Nam Australia
3.6.3. Về hợp tỏc an ninh quốc phũng
Hiện tại, bối cảnh tỡnh hỡnh an ninh khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương tiếp tục cú nhiều biến chuyển, tranh chấp/xung đột thường xuyờn diễn ra, gõy nờn một bầu khụng khớ căng thẳng bao trựm. Nhu cầu phối hợp ngoại giao - quốc phũng giữa cỏc nước trong khu vực trở nờn cấp thiết, trong đú cú Việt Nam và Australia.
Đối với Việt Nam, việc thắt chặt quan hệ an ninh - quốc phũng với Australia cú thể coi là một động thỏi mang ý nghĩa chiến lược, nhất là trong bối cảnh nước
lỏng giềng Trung Quốc thường xuyờn gõy căng thẳng trờn Biển Đụng, đồng thời đẩy mạnh tăng cường sức mạnh quõn sự, thể hiện rừ sự hiếu chiến. Chớnh phủ Việt Nam dự đề cao phương chõm tự lực tự cường, nỗ lực hiện đại húa quõn đội nhưng hiện vẫn chưa thể cõn bằng với Trung Quốc. Việt Nam cần sự hỗ trợ từ cỏc nước bờn ngoài trong nhiệm vụ ngăn chặn thỏi độ hung hăng của Trung Quốc trờn Biển Đụng.
Về phớa Australia, việc Trung Quốc đũi độc chiếm vựng biển khu vực, bao gồm những tuyến đường biển huyết mạnh, cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến lợi ớch của Australia. Bởi vậy, chớnh phủ nước này thường xuyờn lờn tiếng ủng hộ tự do hàng hải - luật phỏp quốc tế và yờu cầu giải quyết cỏc tranh chấp trờn Biển Đụng theo con đường hũa bỡnh. Tõn Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đó bày tỏ ý kiến về vấn đề này ngay từ khi mới nhậm chức hồi thỏng 9: phản đối thỏi độ của Trung Quốc và ủng hộ lập trường của Việt Nam trờn Biển Đụng.
Australia cũn là đồng minh quõn sự lõu đời của Mỹ, là căn cứ của Mỹ tại chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Vỡ vậy, Australia được kỳ vọng tương lai sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc kiềm chế cỏc tham vọng của Trung Quốc tại khu vực, bao gồm Biển Đụng. Triển vọng này phự hợp với lợi ớch của Việt Nam, tạo thờm một điều kiện thuận lợi thỳc đẩy mối quan hệ an ninh - quốc phũng giữa hai nước trở nờn gắn bú và phỏt triển mạnh.
Việt Nam đang đầu tư mua sắm cỏc tàu ngầm hiện đại phục vụ cho mục tiờu đảm bảo an ninh, chủ quyền biển. Việc Australia tăng cường can dự hải quõn và diễn tập tàu ngầm chung với Việt Nam sẽ đem lại lợi ớch cho cả hai nước. Nhiều cuộc tập trận chung được quõn đội hai bờn lờn kế hoạch tổ chức, thực chất là nhằm làm giảm ảnh hưởng quõn sự của Trung Quốc trong khu vực. Ngoài ra, phớa Australia đó, đang và sẽ tiếp tục cung cấp nhiều chương trỡnh đào tạo, huấn luyện sĩ quan cho quõn đội Việt Nam.
3.6.4. Hợp tỏc văn húa – giỏo dục
Ẩm thực Việt Nam cũng dần trở nờn phổ biến tại đất nước này. Đõy trở thành cơ hội để hai bờn giao lưu, tiếp thu văn húa lẫn nhau.
Trong Tuyờn bố chung về tăng cường quan hệ đối tỏc toàn diện Việt Nam - Australia vào thỏng 3/2015, chớnh phủ hai nước cam kết hợp tỏc trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo nghề, đẩy mạnh liờn kết giỏo dục thụng qua triển khai quan hệ đối tỏc giữa cỏc cơ sở giỏo dục. Bờn cạnh những hợp tỏc giỏo dục - đào tạo cấp chớnh phủ, nhiều trường đại học của Việt Nam cũn cú chương trỡnh liờn kết đào tạo bậc đại học và sau đại học với cỏc trường của Australia. Thỏa thuận Hợp tỏc Giỏo dục giai đoạn 2013 - 2018 giữa hai nước cũng được ký kết, chớnh phủ Australia cú kế hoạch dành thờm nhiều suất học bổng du học cho sinh viờn Việt Nam trong thời gian tới.
Với những điều kiện trờn, Australia được kỳ vọng sẽ tiếp tục giữ vị trớ là quốc gia cú đụng sinh viờn Việt Nam du học nhất trờn thế giới. Riờng đại học RMIT tại Việt Nam đang càng ngày càng được mở rộng và thu hỳt nhiều sinh viờn theo học.
Tiểu kết chƣơng 3
Quan hệ Việt Nam - Australia tiếp tục khởi sắc kể từ sau năm 2010 đến nay. Thỏng 3/2015, chớnh phủ hai nước ký bản Tuyờn bố chung về tăng cường đối tỏc toàn diện Australia - Việt Nam, trong đú Australia cam kết hỗ trợ Việt Nam triển khai Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011 - 2020. Chuyến thăm chớnh thức Australia của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn đại biểu cấp cao vào thỏng 3/2015 được đỏnh giỏ là dấu mốc mới quan trọng trong quan hệ hai nước, tạo khuụn khổ chớnh trị - phỏp lý cho việc thỳc đẩy mạnh mẽ sự hợp tỏc toàn diện. Quan hệ Việt Nam - Australia đó đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong mọi lĩnh vực, từ đầu tư - thương mại - phỏt triển cho đến an ninh - chớnh trị, văn húa - giỏo dục..., tuy nhiờn vẫn bị đỏnh giỏ là chưa tương xứng với tiềm năng của cả Việt Nam lẫn Australia.
Triển vọng phỏt triển của quan hệ Việt Nam - Australia thời gian tới sẽ phụ thuộc vào năm yếu tố là: chớnh sỏch khu vực của Australia, đặc biệt là chớnh sỏch đối với khu vực Đụng Nam Á; khả năng điều hũa mối quan hệ với hai khu vực Nam
Thỏi Bỡnh Dương và Đụng Nam Á của Australia; sự lớn mạnh về cỏc mặt khoa học - cụng nghệ, kinh tế, an ninh - quốc phũng cũng như vai trũ của cả hai nước trong cỏc cơ chế hợp tỏc đa phương ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương; mức độ nhận thức vị trớ của Australia và Việt Nam trong chớnh sỏch đối ngoại của đối phương; thiện chớ phỏt triển quan hệ với nhau của cả hai nước. Mối quan hệ Việt Nam - Australia được dự bỏo là sẽ vượt qua mọi khú khăn để tiếp tục phỏt triển nếu năm yếu tố kể trờn được đảm bảo.
KẾT LUẬN
Việt Nam và Australia đến nay đó cú hơn 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Trong thời gian đú, mối quan hệ phải trải qua nhiều thử thỏch, khú khăn, thăng trầm. Đến nay, quan hệ Việt Nam – Australia đó được ổn định và ngày càng phỏt triển về mọi mặt.
Quan hệ Việt Nam - Australia được phỏt triển trờn cơ sở chớnh sỏch đối ngoại của Australia. Australia vốn là thuộc địa di dõn của Anh nờn chịu ảnh hưởng từ phương Tõy rất nhiều. Được vớ như một nước phương Tõy nằm tại phương Đụng, Australia ngày càng muốn khẳng định vị trớ, vai trũ tại chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, bởi vậy tớch cực phỏt triển mối quan hệ với cỏc nước trong khu vực trong đú cú Việt Nam.
Khụng phải ngẫu nhiờn mà Australia ưu tiờn Việt Nam, một quốc gia nhỏ bộ nằm tại Đụng Nam Á, trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh. Cú thể lý giải lý điều này bằng hai lý do. Thứ nhất, Australia là một cường quốc bậc trung trờn thế giới nờn chớnh phủ nước này cần đa dạng húa cỏc mối quan hệ ngoại giao. Thứ hai, mối liờn kết với Việt Nam sẽ cú lợi cho Australia trong việc kiểm soỏt quan hệ với Mỹ và Trung Quốc, vỡ nhiều lý do lịch sử, kinh tế và chiến lược. Đặc biệt, trước tỡnh hỡnh khu vực với sự trỗi dậy ngày một mạnh mẽ của Trung Quốc hiện nay, mối quan hệ với Việt Nam trở thành một chiến lược quan trọng đối với chớnh phủ Australia.
Thỏi độ của Trung Quốc khiến Mỹ phải lo ngại, dẫn đến việc chớnh quyền nước này thực hiện chớnh sỏch xoay trục về chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, tăng cường tiếng núi và sự hiện diện tại đõy nhằm kiềm chế Trung Quốc. Mỹ ngày càng xớch lại gần cỏc nước Đụng Nam Á, nhất là những nước cú tranh chấp với Trung Quốc, bao gồm Việt Nam. Kể từ khi Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC) năm 2006 và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, cỏc chuyến thăm cấp cao qua lại giữa Mỹ và Việt Nam diễn ra ngày càng nhiều. Việt Nam được đỏnh giỏ là đang dần trở nờn quan trọng trong chiến lược
xoay trục sang chõu Á của Mỹ. Mỹ lõu nay vẫn là hũn đỏ tảng trong quan hệ đối ngoại của Australia, do đú thỏi độ và chớnh sỏch của Mỹ đối với Việt Nam cú ảnh hưởng rất lớn đến thỏi độ và chớnh sỏch của Australia.
Việc Trung Quốc đũi độc chiếm Biển Đụng, tuyến đường biển mà Australia cũng sử dụng, trở thành mối đe dọa lớn cho nền kinh tế và an ninh của chớnh Australia. Thực tế, Việt Nam và Australia cú mục tiờu chung trong vấn đề Biển Đụng, đú là kiềm chế thỏi độ hung hăng của Trung Quốc trờn vựng biển khu vực, thiết lập lại nền an ninh và quyền tự do hàng hải cũng như hàng khụng. Mục tiờu đú sẽ là động lực thỳc đẩy mối quan hệ hợp tỏc chớnh trị - ngoại giao, an ninh – quõn sự trong tương lai giữa Việt Nam – Australia.
Ngoài ra, quan hệ hữu hảo với Việt Nam cũng đem đến nhiều lợi ớch cho Australia trong mối quan hệ đa phương với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực. Việt Nam cú quan hệ tốt với nhiều đối tỏc quan trọng tại chõu Á của Australia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... Việc Việt Nam đỏnh giỏ cao Australia tất yếu đem lại cỏi nhỡn thiện cảm từ phớa Nhật, Hàn dành cho Australia, giỳp nước này nõng cao uy tớn của mỡnh tại chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương. Nếu Australia muốn gia nhập ASEAN, Việt Nam sẽ đúng vai trũ hậu thuẫn tớch cực và hiệu quả.
Về phớa Việt Nam, chỳng ta vẫn là một quốc gia đang phỏt triển, cần nhiều sự hỗ trợ từ bờn ngoài và cần tạo mối quan hệ tốt đẹp với những quốc gia khỏc. Australia lõu nay luụn tớch cực giỳp đỡ, viện trợ Việt Nam về kinh tế lẫn phỏt triển đất nước, đồng thời hỗ trợ Việt Nam hũa nhập nhanh hơn với cộng đồng quốc tế đầy năng động và thường xuyờn biến đổi. Bởi vậy, mối quan hệ với Australia là mối quan hệ mà Việt Nam cần nắm bắt và vun đắp. Trong cỏc vấn đề khỏc như vấn đề an ninh khu vực hay an ninh thế giới, Việt Nam cũng cần thờm tiếng núi ủng hộ. Về căng thẳng trờn Biển Đụng, Việt Nam luụn thực thi chớnh sỏch đối ngoại khộo lộo, mềm mỏng đối với Trung Quốc, vừa lờn tiếng phản đối, vừa thận trọng kiểm soỏt mối quan hệ lõu đời và phức tạp với quốc gia lỏng giềng này. Việt Nam đang tỡm kiếm sự ủng hộ từ Mỹ để kiềm chế Trung Quốc, trong khi Australia là đồng minh
Việt Nam và Australia đều cố gắng cõn bằng quan hệ với Mỹ và Trung Quốc, rừ ràng hai nước cú thể giỳp đỡ và học hỏi lẫn nhau trong vấn đề này.
Quỏ trỡnh phỏt triển mối quan hệ với Australia cũn thể hiện sự lớn mạnh của nền ngoại giao Việt Nam, qua đú nõng cao vị thế Việt Nam trong khu vực cũng như thế giới. Quan hệ với Australia là một trong những quan hệ ngoại giao đầu tiờn mà chớnh phủ Việt Nam thiết lập với cộng đồng cỏc nước thõn Mỹ. Đõy cú thể được coi là thử nghiệm thành cụng của mụ hỡnh hợp tỏc bỡnh đẳng cựng cú lợi của Việt Nam với những quốc gia khụng cựng hệ thống chớnh trị - xó hội. Từ đú, chớnh phủ nước ta đó dần phỏ bỏ thế bị cụ lập, cấm vận hồi những năm 70 - 80 của thế kỷ XX để lần lượt thiết lập quan hệ với nhiều nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới.
Như vậy, những thành tựu ngày càng rực rỡ trong quan hệ Việt Nam – Australia thời gian gần đõy xuất phỏt từ một số mục tiờu chung của hai nước về hợp tỏc khu vực, vấn đề Biển Đụng và ý muốn cõn bằng chủ nghĩa đa phương.
40 năm là khoảng thời gian khụng quỏ dài cho một mối quan hệ nhưng hai nước đó kịp trải qua nhiều thăng trầm, từ khởi đầu khỏ thõn thiện đến lỳc đối đầu, dố chừng lẫn nhau và cuối cựng là giai đoạn hợp tỏc bỡnh đẳng, hợp tỏc toàn diện. Quan hệ Việt Nam - Australia hiện nay là minh chứng cho mục tiờu xõy dựng mụi trường an ninh ổn định trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương của cả hai nước.
Trong hơn 40 năm, quan hệ Việt Nam và Australia chịu sự tỏc động bởi nhiều yếu tố, đặc biệt là những biến động chớnh trị quốc tế. Bản thõn mỗi nước tuy cố gắng phỏt huy tớnh độc lập của mỡnh trong quỏ trỡnh ngoại giao nhưng vẫn khụng thể khụng chịu ảnh hưởng từ sự chuyển dịch quan hệ liờn minh trờn thế giới và những thay đổi trong đường lối đối nội - đối ngoại của chớnh Australia và Việt Nam.
Trải qua nhiều thử thỏch, quan hệ Việt Nam - Australia ngày càng gặt hỏi được nhiều thành tựu to lớn. Hai nước cú sự hợp tỏc hiệu quả về mọi lĩnh vực như chớnh trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại - đầu tư, an ninh - quốc phũng, văn húa - giỏo dục... Đú là minh chứng cho khả năng hợp tỏc bỡnh đẳng giữa hai quốc gia khụng cựng hệ thống chớnh trị - xó hội, chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển và cú nhiều
khỏc biệt về lịch sử - văn húa. Đú cũng là kết quả của sự nỗ lực khụng ngừng, của thiện chớ từ hai phớa nhằm xõy dựng, vun đắp cho mối quan hệ Việt Nam - Australia.
Australia, Việt Nam hiện đứng trước nhiều thỏch thức, khú khăn của thời đại mới, cơ hội nhiều mà nguy cơ cũng tăng cao. Tuy vậy, với truyền thống hợp tỏc hữu nghị mà hai nước kỳ cụng xõy dựng, mối quan hệ song phương được kỳ vọng rằng sẽ tiếp tục vượt qua mọi rào cản để phỏt triển vững mạnh và đem lại những thành cụng rực rỡ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tiếng Việt
1. Trần Vĩnh Bảo biờn dịch (2008), Một vũng quanh cỏc nước: Australia, Nxb Văn húa thụng tin, Thành phố Hồ Chớ Minh.
2. Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (1998), Phỏt triển quan hệ hữu nghị
giữa hai dõn tộc, Đặc san của Tuần bỏo Quốc tế.
3. Bộ Thương mại Việt Nam (1998), Cơ hội đầu tư và thương mại Việt - Úc. 4. Cụng ty cổ phần Kinh tế Đối ngoại (2002), Khỏm phỏ Australia - con đường
dẫn đến thành cụng, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
5. Garry Disher (1999), Australia xưa và nay, Lờ Thu Hường dịch, Nxb thành phố Hồ Chớ Minh.
6. Đại sứ quỏn Australia tại Việt Nam (1995), Giới thiệu quốc gia Australia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Trịnh Thị Định (2002), Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1973 - 1995, Luận ỏn tiến sĩ sử học, Hà Nội.
10. Trịnh Thị Định (2002), Quan hệ giữa Việt Nam với khu vực Nam Thỏi Bỡnh
Dương từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất đến nay, Nxb Chớnh trị quốc gia,
Hà Nội.
11. Trịnh Thị Định (2003), Quan hệ Việt Nam - Australia (1973 - 2002), Tạp chớ
Nghiờn cứu Đụng Nam Á, số 1, tr. 62 - 67.
12. Đỗ Thị Hạnh (1999), Quan hệ của Australia với Đụng Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
13. Đỗ Thị Hạnh (1999), Quan hệ của Australia với Đụng Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa thập niờn 90, Luận ỏn tiến sĩ sử học, Thành
14. Quang Hiển (1998), Mỹ Thuận - chiếc cầu nối tỡnh hữu nghị, Đặc san của Tuần bỏo Quốc tế.
15. Vũ Tuyết Loan chủ biờn (1998), Australia ngày nay, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
16. Vũ Tuyết Loan (2003), 30 năm quan hệ Việt Nam - Australia (1977 - 2006),
Tạp chớ Cộng sản, số 6.
17. Vũ Tuyết Loan chủ biờn (2004), Chớnh sỏch của Australia đối với ASEAN (từ 1991 đến nay): hiện trạng và triển vọng, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
18. Nxb Chớnh trị Quốc gia (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Hà Nội. 19. Thụng tấn xó Việt Nam (1993), Australia nhỡn thấy tương lai ở chõu Á, Tài