Theo quan điểm duy vật biện chứng, cỏc sự vật và hiện tượng trong thế giớớ khụng phải tồn tại một cỏch biệt lập, mà tồn tại và phỏt triển trong mối liờn hệ, trong sự thống nhất với sự vật và hiện tượng khỏc. Sự liờn hệ đú là đặc điểm căn bản của thế giới khỏch quan, phong phỳ, đa dạng và mang tớnh phổ biến. Vỡ thế, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng chỳng ta phải cú quan điểm toàn diện, chống quan điểm phiến diện trong việc xem xột
sự vật.
Quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta phải nhận thức sự vật, hiện tượng trong mối liờn hệ qua lại giữa cỏc bộ phận, giữa cỏc yếu tố, giữa cỏc mặt trong bản thõn sự vật và trong sự tỏc động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đú với cỏc sự vật khỏc. Bởi vỡ mỗi một mối liờn hệ chỉ phản ỏnh một phần bản chất của sự vật cho nờn muốn nhận thức được bản chất của sự vật, điều quan trọng là phải nắm được mối liờn hệ phổ biến, toàn diện, nghĩa là phải nắm được tổng thể của mối liờn hệ. V.I. Lờnin khẳng định: “chỉ cú trong toàn bộ và trong quan hệ lẫn
nhau của những hiện thực ấy, khỏi niệm mới được thực hiện” [44, 209]. Vớ dụ như: khi xem xột con sụng và những giọt nước của con sống ấy, V.I. Lờnin đũi hỏi phải nghiờn cứu vị trớ của mỗi giọt, mối quan hệ của nú với những giọt khỏc; hướng vận động của nú; tốc độ; con đường vận động (thẳng, cong, trũn…) hướng lờn trờn, hướng xuống dưới, tổng của vận động. Nghĩa là phải nắm được càng nhiều càng tốt những “vũng khõu” của liờn hệ, vũng khõu trong mối liờn kết. Theo V.I. Lờnin, “bản tổng kờ” của cỏc sự vật hiện tượng cũng như bản chất của dũng sụng được rỳt ra từ “bản tổng kờ” những mặt riờng biệt của vận động, của những “giọt riờng biệt”, của những “luồng riờng biệt” [44, 156]. Vỡ vậy, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, chỳng ta phải đứng trờn quan điểm toàn diện, phải cú cỏi nhỡn bao quỏt, nghiờn cứu tất cả cỏc mặt, cỏc mối liờn hệ và khõu trung gian của sự vật đú. Cỏc mối liờn hệ trong hiện thực vụ cựng phong phỳ song xột về tớnh chất và ý nghĩa thỡ chỳng khụng giống nhau. Đặc biệt, trong những điều kiện nhất định, cỏc mối liờn hệ lại cú thể chuyển hoỏ lẫn nhau. Cho nờn, cú quan điểm toàn diện khụng cú nghĩa là san bằng mọi mối liờn hệ, khụng cú nghĩa là cứ ghộp lại với nhau một cỏch tuỳ tiện. Toàn diện nhưng mặt khỏc phải cú trọng tõm trọng điểm. Vỡ thế, từ những mối
liờn hệ toàn diện, đũi hỏi chỳng ta lại phải đi sõu phỏt hiện những mối liờn hệ cơ bản, quy định bản chất của sự vật như: mối liờn hệ bờn trong, mối liờn hệ bản chất, mối liờn hệ chủ yếu và mối liờn hệ tất nhiờn. Trờn cơ sở đú cần sử dụng đồng bộ cỏc biện phỏp, cỏc phương tiện khỏc nhau để đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động thực tiễn của bản thõn.