Quỏn triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chớ Minh trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở hồ chí minh trong cách mạng việt nam (Trang 73 - 90)

đoạn hiện nay ở Việt Nam

Lịch sử tư tưởng và thực tiễn cỏch mạng Việt Nam trong những năm qua đó chỉ ra cho chỳng ta thấy rằng: khi nào chỳng ta nắm vững lớ luận phộp biện chứng duy vật, biết vận dụng cỏc nguyờn tắc, phương phỏp của nú một cỏch sỏng tạo, phự hợp vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, biết lấy “cỏi bất biến” ứng vào “cỏi vạn biến” theo Hồ Chớ Minh thỡ vai trũ và hiệu lực của việc cải tạo tự nhiờn, biến đổi xó hội được nõng cao. Ngược lại, khi nào chỳng ta cú cỏch làm chủ quan, duy ý chớ, siờu hỡnh là chỳng ta lại phạm phải những sai lầm, khuyết điểm nghiờm trọng, gõy tổn thất to lớn khụng chỉ cho cỏch mạng mà cũn cho cả quỏ trỡnh phỏt triển xó hội núi chung. Do đú, học tập, nghiờn cứu và vận dụng sỏng tạo phộp biện chứng duy vật mỏcxớt, những tư tưởng biện chứng của Hồ Chớ Minh trong cụng cuộc đổi mới cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước càng là một nhu cầu bức thiết. Núi như Tiến sỹ Bựi Đỡnh Phong, nếu chỳng ta chỉ dừng lại ở việc nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh trong thời kỳ Người lónh đạo cỏch mạng Việt Nam thụi thỡ chưa đủ. Vấn đề quan trọng là

ở chỗ chỳng ta phải biết gắn nú với cỏi hụm nay, với xu thế của thời đại để đi tỡm lời giải cho sự nghiệp đổi mới và tương lai ngày mai của đất nước từ trong tư tưởng Hồ Chớ Minh.

Thực tiễn đổi mới của đất nước ta ngày nay đang đặt ra những vấn đề mới đầy phức tạp mà ở thời kỳ của mỡnh, chủ tịch Hồ Chớ Minh chưa cú điều kiện đề cập đến. Do đú, nhận thức rừ bối cảnh lịch sử của thời đại, đặc điểm tỡnh hỡnh của đất nước, nghiờn cứu, bảo vệ, phỏt triển và vận dụng sỏng tạo tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cụng cuộc đổi mới hiện nay là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết trong cụng tỏc tư tưởng và lý luận.

Trờn cơ sở tổng kết những thành tựu cũng như mặt hạn chế của đất nước ta, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đó rỳt ra những bài học kinh nghiệm xõy dựng đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, trong đú cú cỏc bài học về quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phỏt triển.

3.2.1. Quan điểm toàn diện

Một trong những bài học lớn rỳt ra sau 20 năm đổi mới trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ta là: “Đổi mới toàn diện, đồng

bộ” [20, 70]. Đảng ta đó chỉ ra, trong bối cảnh lịch sử mới, chỳng ta phải đổi mới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chớnh trị, đối ngoại đến tất cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội; từ hoạt động lónh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống chớnh trị… Song, “quý hồ tinh bất quý hồ đa”. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng đó từng nhắc nhở: toàn diện khụng cú nghĩa là tràn lan, ụm đồm mà phải cú trọng tõm, trọng điểm. Cho nờn, bờn cạnh việc nhấn mạnh chủ trương tiếp tục đổi mới của cỏc kỳ đại hội trước, Đảng ta xỏc định: phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tõm.

Núi về mục tiờu và phương hướng tổng quỏt 2006 – 2010, trong Văn kiện Đại hội X, Đảng ta đó đề ra chủ trương: phỏt huy và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, phỏt triển văn hoỏ, thực

hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, tăng cường quốc phũng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại. Bờn cạnh đú, Đảng ta cũn khẳng định: Trong cụng cuộc xõy dựng xó hội mới cần phải biết kết hợp cả sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh tinh thần; sức mạnh truyền thống và hiện đại; “kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại” [20, 71]. Trong xu thế hội nhập, liờn doanh, liờn kết, toàn cầu hoỏ, quốc tế hoỏ trờn thế giới, Việt Nam cú nhiều cơ hội thuận lợi, song cũng phải đối mặt với khụng ớt nguy cơ và thỏch thức mới. Vỡ thế, Đảng ta chủ trương: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước, “khộp lại quỏ khứ, mở ra tương lai”; “thụng qua hội nhập và hợp tỏc quốc tế” tranh thủ ngoại lực nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để phỏt triển đất nước nhanh và bền vững, trờn cơ sở giữ vững độc lập dõn tộc và định hướng xó hội chủ nghĩa [19, 71]. Đặc biệt, chỳng ta phải biết “Thu hỳt mạnh nguồn lực cỏc nhà đầu tư nước ngoài” [20, 25] bằng cải thiện mụi trường phỏp lý và kinh tế, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức và cơ chế thu hỳt vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan niệm: “Mỡnh giỳp nhõn dõn nước bạn tức là mỡnh tự giỳp mỡnh” [65, 64]. Cho nờn, ngay từ thời kỳ khỏng chiến chống giặc ngoại xõm, Bỏc và Đảng ta đó khẳng định tư tưởng kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại: “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả cỏc nước dõn chủ” trờn thế giới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đó chỉ rừ: nhận thức vai trũ đại đoàn kết, hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc để phỏt triển ngày càng trở thành đũi hỏi bức xỳc của cỏc dõn tộc và cỏc quốc gia trờn thế giới. Vỡ thế, chủ trương của Đảng thời kỳ này là: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển” [18, 58]. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đó tổng kết: Việt Nam cú quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước, cú quan hệ buụn bỏn với trờn 100 nước, cú cỏc cụng ty của trờn 50 nước và vựng lónh thổ đó đầu tư vào Việt Nam. Những “thành tựu trờn lĩnh vực đối ngoại là một nhõn tố quan trọng gúp phần giữ vững hoà bỡnh, phỏ thế bị bao võy, cấm vận, cải thiện và nõng cao vị thế của nước ta trờn thế giới, tạo mụi trường thuận lợi cho cụng

cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước” [18, 63]. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng thể hiện phương chõm: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy năng lực nội sinh, tăng c-ờng hội nhập, tạo nên sức mạnh tổng hợp, khắc phục các nguy cơ, đấu tranh với mọi âm m-u của kẻ thù dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: Về chớnh sỏch đối ngoại, ta cần phải mở rộng đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ quốc tế, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau; “Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc quốc tế và khu vực” [20, 113]; tiếp tục mở rộng quan hệ với cỏc Đảng cầm quyền khỏc ở cỏc nước trờn thế giới; khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ hội và giảm tối đa những thỏch thức, rủi ro khi nước ta là thành viờn tổ chức thương mại thế giới WTO.

Sự kiện ngày 11 - 1 - 2007, Việt Nam đó chớnh thức gia nhập và trở thành thành viờn thứ 150 của WTO là một sự kiện cú ý nghĩa đặc biệt, nú khẳng định vị thế Việt Nam trờn trường quốc tế, mở ra cho Viờt Nam nhiều cơ hội mới. Theo đỏnh giỏ của PGS. TS Nguyễn Văn Đặng và Lương Văn Tự trong chuyờn đề: Kinh nghiệm thành cụng và khụng thành cụng của một số nước gia nhập WTO: từ năm 1995 đến nay, sau khi WTO được thành lập, nền

kinh tế thế giới đó cú một thời kỳ tăng trưởng cao và ổn định. Cỏc quốc gia mở cửa kinh tế, thường là cỏc thành viờn WTO, đó phỏt triển nhanh hơn nhiều so với cỏc quốc gia cú nền kinh tế đúng cửa. Hầu hết cỏc nước gia nhập WTO đó đạt được sự tăng trưởng thương mại, cải thiện được thực lực về kinh tế. Một số nước đó đạt được tăng trưởng kinh tế thần kỳ như Nhật Bản, cỏc nước NICS ở Chõu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế của đất nước ta đó hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Điều đú đũi hỏi chỳng ta cần phải cú tư duy toàn cầu hoỏ về phỏt triển kinh tế, chuyển từ tư

duy quốc gia sang tư duy toàn cầu. Sau khi gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam

tỡnh hỡnh thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Đồng thời những biến động của nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới. Tư duy toàn cầu đặt ra vấn đề: lựa chọn cơ cấu kinh tế phải nghĩ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu, theo sự phõn cụng lao động quốc tế. Do đú, chỳng ta cần phải thường xuyờn theo dừi biến động thị trường thế giới, nghiờn cứu, dự bỏo tỡnh hỡnh thị trường thế giới.

Gia nhập vào WTO thế giới, chỳng ta cú những thuận lợi để thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng: “Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế”, phỏt huy vai trũ của nước ta trong cỏc tổ chức khu vực và quốc tế, xõy dựng quan hệ đối tỏc bỡnh đẳng với cỏc nước trờn thế giới. Song, chỳng ta cũng phải nhận thức được rằng: WTO khụng phải “chỉ cú hoa thơm và sắc thắm”, khụng phải cứ vào WTO là cú thể “cất cỏnh bay xa được ngay”. Gia nhập vào WTO là sức ộp đổi mới toàn diện hơn cho phự hợp với nền kinh tế thế giới, nhờ đú sẽ cú thờm cơ hội đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển. Tuy nhiờn, lợi ớch sẽ khụng tự đến, sự gia nhập đú chỉ là cơ hội để nước ta tiếp tục đi lờn nhanh hơn. Bờn cạnh những cơ hội lại là cỏc thỏch thức, chỳng cú mối quan hệ, tỏc động qua lại lẫn nhau. Cơ hội - bản thõn nú – khụng tự phỏt huy tỏc dụng mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của mỗi nước. Nếu chỳng ta biết tận dụng cơ hội tốt sẽ tạo ra thế và lực mới, giỳp chỳng ta vượt qua thỏch thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Và ngược lại, nếu chỳng ta khụng biết nắm bắt cơ hội, tận dụng được cơ hội thỡ cơ hội cú thể bị bỏ lỡ, thỏch thức sẽ tăng lờn, lấn ỏt cơ hội, cản trở sự phỏt triển. Mặt khỏc, thỏch thức tuy là sức ộp trực tiếp, nhưng sự tỏc động của chỳng đến đõu lại tuỳ thuộc vào nỗ lực và khả năng vượt qua thử thỏch của chớnh chỳng ta. Vỡ thế, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại song phải “tự lực cỏnh sinh dựa vào sức mỡnh là chớnh”; phải “phỏt huy cao nội lực” - phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc, chế độ chớnh trị, tài lực, nhõn lực, vật lực của đất nước; xem đú là nhõn tố quyết định đối với sự phỏt triển. Quỏn triệt quan điểm biện chứng của chủ tịch Hồ Chớ Minh trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, Đảng ta khẳng định:

“Dựa vào nguồn lực trong nước là chớnh”, “giữ vững độc lập tự chủ đi đụi với mở rộng hợp tỏc quốc tế”; “phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết dõn tộc” [20, 84]. Bởi vỡ “cú phỏt huy được nội lực mới thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả ngoại lực” [20, 179]. Chỳng ta “tranh thủ cỏc nguồn lực bờn ngoài” mục đớch là để “phỏt huy nội lực mạnh hơn”. Nội lực được tăng cường mới cú thể đảm bảo được sự độc lập, tự chủ về kinh tế và thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế thành cụng. Cho nờn, mở rộng giao lưu quốc tế, cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, tiếp thu những tinh hoa của nhõn loại song chỳng ta phải luụn biết coi trọng những giỏ trị truyền thống và bản sắc dõn tộc, quyết khụng được tự đỏnh mất mỡnh, trở thành búng mờ hoặc bản sao chộp của người khỏc; “hoà nhập” nhưng “khụng hoà tan”.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng núi: “Vỡ lợi ớch 10 năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người”. Nhận thức một cỏch sõu sắc về vấn đề này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định: Phỏt huy nội lực là phỏt huy nguồn lực của toàn dõn tộc, song “trước hết là phải phỏt huy nguồn lực con người” [20, 179]. Đối với chủ tịch Hồ Chớ Minh,

cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng, khụng cú nhõn dõn giỳp đỡ thỡ chớnh phủ khụng thể làm gỡ được. Cho nờn, trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Người luụn nhắc nhở: Chỳng ta phải ghi tạc vào đầu cỏi chõn lớ này: dõn rất tốt, lỳc họ đó hiểu thỡ việc gỡ khú khăn mấy họ cũng làm được, hy sinh mấy họ cũng khụng sợ. Người khẳng định: “Trong thời đại chỳng ta, một dõn tộc đoàn kết chặt chẽ, đấu tranh kiờn quyết, hoàn toàn cú thể đỏnh bại bọn đế quốc xõm lược hung hón gian ỏc và cú nhiều vũ khớ” [69, 247]. Do đú, Người chủ trương: phỏt huy sức mạnh đoàn kết của cả dõn tộc. Thấm nhuần tư tưởng

Hồ Chớ Minh, trong Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đó nhấn mạnh: “Cỏch mạng là sự nghiệp của nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, do nhõn dõn” [18, 73]. Phỏt triển tư tưởng ấy trong bối cảnh lịch sử mới của dõn tộc và thế giới, đến Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Đảng ta đó khẳng định: “Cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ” là sự nghiệp của toàn dõn. Song, để

phỏt huy được sức mạnh của quần chỳng nhõn dõn, điều quan trọng là phải “biến đường lối của Đảng thành quyết tõm của quần chỳng”; phải xõy dựng được nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa, để cho quần chỳng được tham gia thảo luận những vấn đề quan trọng của đất nước; phải cú cơ chế và cỏch làm cụ thể để thực hiện phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra”; phải chỳ trọng cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục để tự quần chỳng phỏt hiện và giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong thực tiễn; phải phỏt huy tinh thần tự nguyện, tớnh tự quản và năng lực làm chủ của nhõn dõn.

Hồ Chủ tịch đó từng núi: “Muốn cú chủ nghĩa xó hội cần cú con người xó hội chủ nghĩa”. Nắm vững tư tưởng đú trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước, Đảng ta đó chỉ ra: để phỏt huy cỏc yếu tố nội sinh của con người, trước hết cần phỏt huy mặt tớch cực của con người Việt Nam như yờu nước, cần cự, tiết kiệm, hiếu học, nhạy cảm với cỏi mới; khắc phục những mặt cũn yếu, thiếu: tỏc phong cụng nghiệp, lối sống theo phỏp luật, học vấn hiện đại, truyền thống dõn chủ. Chỳng ta phải chỳ trọng giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội, nhu cầu và lợi ớch; kết hợp tốt giữa tự học - tự rốn luyện với sự giỏo dục, rốn luyện của tập thể; nờu cao tự phờ bỡnh và phờ bỡnh, chỳ trọng cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, động viờn mọi người sống cú lý tưởng, niềm tin, đạo đức cỏch mạng, làm giàu chớnh đỏng, vươn lờn vỡ tiền đồ của bản thõn và tương lai dõn tộc; phấn đấu xõy dựng con người mới vừa hồng lại vừa chuyờn. Trờn cơ sở đú, Đảng ta đó đề đường lối: “Đổi mới toàn diện giỏo dục và đào tạo, phỏt triển nguồn lực chất lượng cao” [20, 87]; trọng dụng

nhõn tài, cỏc nhà khoa học đầu ngành, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viờn lành nghề, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao. Trong xu thế toàn cầu hoỏ, quốc tế hoỏ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở hồ chí minh trong cách mạng việt nam (Trang 73 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)