Tỏc giả đó đi vào trỡnh bày một số nột cơ bản về lịch sử hỡnh thành của phộp biện chứng duy vật, định nghĩa về phộp biện chứng duy vật, nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở hồ chí minh trong cách mạng việt nam (Trang 90 - 92)

phộp biện chứng duy vật, định nghĩa về phộp biện chứng duy vật, nội dung của phộp biện chứng duy vật, tớnh khoa học của phộp biện chứng duy vật với tư cỏch là cụng cụ hữu hiệu để cải tạo thực tiễn. Trờn cơ sở

đú, tỏc giả đó đi vào phõn tớch một cỏch khỏ rừ nột nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến và về sự phỏt triển của phộp biện chứng duy vật. Ở nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến, tỏc giả đó chỉ ra định nghĩa mối liờn hệ theo quan điểm duy vật biện chứng, tớnh chất của mối liờn hệ phổ biến: tớnh khỏch quan, tớnh tất yếu, tớnh đa dạng nhiều vẻ. Ở nguyờn lý về sự phỏt triển, tỏc giả đó chỉ ra phỏt triển là một phạm trự triết học dựng để chỉ quỏ trỡnh vận động tiến lờn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Phỏt triển bao giờ cũng mang tớnh khỏch quan, tớnh phổ biến và tớnh đa dạng, đi theo đường xoỏy ốc. Nguồn gốc của sự phỏt triển là do sự thống nhất và đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập.

Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng của triết học núi chung, lớ luận về nguyờn lý của phộp biện chứng duy vật núi riờng khụng phải chỉ là đi

giải thớch thế giới mà là cải tạo thế giới. Cho nờn, từ việc nghiờn cứu

quan điểm duy vật biện chứng về mối liờn hệ phổ biến và về sự phỏt triển, tỏc giả đó rỳt ra phương phỏp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thực tiễn. Đú là quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phỏt triển. Thứ nhất: Quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta phải

nhận thức sự vật, hiện tượng trong mối liờn hệ qua lại giữa cỏc bộ phận, giữa cỏc yếu tố, giữa cỏc mặt trong bản thõn sự vật và trong sự tỏc động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đú với cỏc sự vật khỏc. Song, toàn diện nhưng phải cú trọng tõm, trọng điểm. Thứ hai: Quan điểm lịch sự - cụ

thể đũi hỏi chỳng ta khi xem xột, đỏnh giỏ và tỏc động vào sự vật, hiện tượng phải chỳ ý đến điều kiện hoàn cảnh lịch sử - cụ thể trong đú sự vật, hiện tượng sinh ra, tồn tại và phỏt triển. Thứ ba: Quan điểm phỏt

triển đũi hỏi khi xem xột bất kỳ sự vật, hiện tượng nào chỳng ta cũng phải đặt chỳng trong sự vận động - phỏt triển, vạch ra những xu hướng biến đổi, chuyển hoỏ của chỳng, phải thấy được những biến đổi cú tớnh

chất thụt lựi tạm thời, khỏi quỏt để vạch ra khuynh hướng biến đổi chớnh của sự vật; phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trỡ trệ, định kiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở hồ chí minh trong cách mạng việt nam (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)