Thơ trào phúng – Cơng cụ đấu tranh chính trị sắc bén:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học Việt Nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 59 - 63)

2.2 .Thơ trào phúng từ những thập niên đầu tiên của thế kỉ XX

4. Thơ trào phúng – Cơng cụ đấu tranh chính trị sắc bén:

4.1 Bóc trần những âm m-u chính trị và sự xấu xa của xã hôị thuộc địa nửa

phong kiến.

Phê phán quan lại, bóc trần những âm mưu thủ đoạn xấu xa của bọn “ cha mẹ dân”, nhất là những tên tay sai quan trọng của thực dân là đấu tranh chính trị. Thế nh-ng, thơ trào phúng vào những năm đầu của thế kỉ này đã thành thứ văn ch-ơng tốc tả, thành đội quân tiên phong, lính xung kích của văn học, phản ứng nhanh nhạy, có tiếng nói rất kịp thời tr-ớc âm m-u chính trị và văn hố của thực dân. Nhiều trò hề đ-ợc thơ trào phúng bóc trần gây ra trong d- luận xã hội những trận c-ời khối chá.

Tr-ớc hết phải nói đến những trị cải cách dân chủ – Một kiểu mị dân rất cao thủ. Thực dân Pháp lập ra hội đồng t- vấn Bắc Kì, hội đồng hàng Tỉnh, hội đồng cải l-ơng h-ơng chính ở thơn xã. Chúng muốn tỏ ra thực tâm khai hoá, muốn tạo ra một bộ mặt dân chủ, hứa hẹn những cải cách, để lấy lòng dân, tránh địn cơng kích của thơ văn yêu n-ớc. Nh-ng các “ông Nghị”, “ ông Hội” lại được lựa chọn cẩn thận trong đám quan lại, c-ờng hào lâu nay vẫn làm việc cho thực dân Pháp, trong đám ng-ời có của, có thế lực háo hức muốn có danh vị. Nguyễn Thiện Kế “ tán dương” chức trách vinh quang của “ Nghị viên” :

Nghị viên há phải việc con con N-ớc có quyền dân, n-ớc mới cịn Rày đ-ợc mở mồm nên nhức óc,

Dẫu ai bóp bẹp cũng vo trịn Thay năm triệu r-ỡi ng-ời ăn nói, Mở bốn nghìn năm mặt n-ớc non. Hai chữ duy tân ghi tạc lấy, Đừng tranh xơi thịt lũ quan hịn.

Là những ng-ời đại biểu cho dân, thì điều tr-ớc hết họ phải nhớ là “ n-ớc

có quyền dân, nước mới cịn”. Cho nên ơng nhắn nhủ họ “ dẫu ai bóp bẹp cũng vo tròn”. Họ là Nghị viên. Nghị là bàn luận thì phải mở mồm nói cho to. Cịn

viên? có nghĩa là hòn “Quan hòn” : báo Phụ nữ tân văn giải thích từ “ quan

hịn” là mấy ơng chức sắc làng ở thôn q ngồi Bắc, hay giành ăn xơi thịt. Tác giả nhân đó để châm biếm một cách thơ bạo. Cịn Hội đồng cải l-ơng h-ơng chính thì đ-ợc Kép Trà mơ tả:

Nhà n-ớc hồi này mới cải l-ơng Kéo ra một lũ mấy thằng m-ờng Mặt ngay cán thuổng anh th- kí Dốt đặc đèn cù bác chánh h-ơng Biên bản dự trù biên bản hão Hội đồng tính sổ hội đồng suông Việc quan nh- thế mà xong nhỉ Quấy rối trong làng lũ cá muơng

Tất cả chỉ có danh mà khơng có thực. Với những ng-ời nh- vậy, cách làm việc nh- vậy thì kết quả của cái việc “Nhà nước hồi này mới cải lương” chỉ đẻ thêm trong hương thôn một lũ hào cường “quấy rối trong làng”. Tr-ớc đây h-ơng thơn do chánh tổng, lí t-ởng cai quản. Có việc gì thì nhân dân phải nhờ họ “ soi xét” nên Tổng lí trở thành: “Bốn ngọn đèn giời soi … móc xã”. Nay có thêm “lũ cá

mương”, hội đồng cải lương h-ơng chính, cuộc sống của ng-ời dân cũng khơng vì thế mà đ-ợc dân chủ hơn.

Một chủ tr-ơng khác của thực dân là bày ra những tổ chức, những hoạt động văn hố. Chúng lập viện Hàn lâm, mở báo chí, sửa sang Văn Miếu, lập Hội Khai Trí Tiến Đức … Ngay từ đầu thế kỉ, chúng đã cho tay sai tổ chức những

cuộc thi thơ, nào vịnh, nào hoạ, nào dịch. Bài dự thi đ-ợc đăng báo, ng-ời trúng giải đ-ợc lĩnh th-ởng. Khơng khí rất rầm rộ, náo nức. Tổ chức các hoạt động văn hoá nh- vậy, chúng mong kéo nhà nho, những kẻ vốn say mê văn ch-ơng vào những công việc hiền lành để khỏi bị lôi cuốn vào những hoạt động chính trị nguy hiểm. Đề tài ngâm vịnh đ-ợc lựa chọn khơn khéo, vừa có thể hấp dẫn các nhà nho chính trực, vừa có khả năng cho ng-ời dự thi ca tụng công ơn bảo hộ nịnh hót những nhân vật đ-ơng quyền. Thế nh-ng những m-u mô nh- vậy lại cung cấp thêm đề tài cho thơ trào phúng.

Trước đây, Nguyễn Khuyến cũng đã “ Vịnh Thuý Kiều” để nói móc tệ nạn tham nhũng của quan lại và trò hề thi thơ “làm cho bận đến cụ viên già”. Từ Diễn Đồng cũng đã h-ởng ứng cuộc thi dịch bài “ Thu hứng” của Đỗ Phủ. Đây là bài dịch của ơng:

Nghe nói trong kinh lắm chuyện đùa, N-ớc đời sao lắm nỗi cay chua

Những con nhà khá đi đâu cả Một bộ đồ tuồng rặt mới mua

Tiếng trống vang lừng tin Bắc đ-ợc. Mảnh tờ sao chẳng báo Tây thua? Rồng nằm bể cạn, heo may lắm. N-ớc cũ ai mà chẳng nhớ vua

bài dịch không thể coi là hay, là đúng, là dịch sát đ-ợc. Nh-ng dịch thật

tài tình! Bởi cùng vào thời gian đó trong n-ớc có phong trào Đơng Du, Đơng Kinh nghĩa thục, có chuyện vua Thành Thái bị phế truất đi đày, ở ngồi n-ớc có phong trào cách mạng Trung Quốc đang sôi nổi, đem bài “ Thu hứng” ra thi

nhau dịch, thật là không hợp thời. Ng-ời dịch bám vào chữ của nguyên tác để dịch chứ không thay đổi hay thêm vào, chỉ có dịch theo một nghĩa nào đó mà thơi. Ví dụ “cơng hầu đệ trạch giai tân chủ” ( Nhà cửa của công hầu trước đây đều do chủ mới ở); “ văn vũ y quan dị tích thì” ( mũ áo của quan văn, quan võ đã khác x-a). Câu trên nói vua quan nhà Đ-ờng vì giặc chiếm kinh đơ phải bỏ đi, nhà cửa bị giặc chiếm ở. Câu d-ới nói chính quyền nhà Đ-ờng đã bị thay thế, áo

mũ của triều đại mới đã khác x-a. Nhà thơ dịch: “ Những con nhà khá đi đâu cả

- Một bộ đồ tuồng rặt mới mua”. Tất nhiên đó khơng phải là ngun ý và khơng

phải là tình cảm của Đỗ Phủ. Nh-ng đó là chuyện đùa ở trong kinh! Xuyên tạc bài thơ của Đỗ Phủ đã thấm vào đâu so với sự xuyên tạc của việc dịch bài thơ đó! Báo “ Nam Phong” tổ chức thi thơ ca trong Văn Miếu, Hà Nội. Câu phá đề bắt buộc là “ Ngàn năm văn vật đất Thăng Long”. Đó là chỗ hướng dẫn người nói đến hiện tại. Một nhà thơ viết:

Ngàn năm văn vật đất Thăng Long Văn Miếu xây từ Lý Thánh Tông Sau đó Trần Lê tu bổ lại

Gần đây Pháp – Việt bảo tồn chung Tiệc trà Khai Trí năm x-a mở

Tuồng diễn Kim – Kiều buổi họp đông Lân chẳng thấy đâu dê vẫn thấy Nghe quyên kêu biết đạo ta cùng.

Muốn ng-ời ta nói đến đất văn vật, đến hiện tại thì ng-ời ta cũng làm đúng nh- vậy. Một ng-ời khác viết:

Du côn mật thám đầy sông Nhị Giăng há ma cô chật núi Nùng Trừ miếu Khổng kia khơng tiện nói, Cịn thì văn vật đất Thăng Long.

Trong Văn Miếu không thấy lân - con thú của đức nhân, mà chỉ thấy dê mắt xanh râu xồm! Biết đạo ta cùng, khơng vì con lân bị săn chết, mà vì nghe cuốc kêu!

Rồi đến một trị khác của Thực dân Pháp, đó là vào những năm đầu thế kỉ, chúng muốn phô tr-ơng chiêu bài “ khai hố văn minh” của mình, chúng tập hợp một bọn quan lại khoa bảng, cho đóng “ tấn trị hề” là biên soạn sách giáo khoa mà bọn chúng gọi là “ ban tu thư” để viết sách giáo khoa nhằm nô dịch nhân dân ta. Nguyễn Thiện Kế nhìn vào chẳng những khinh bỉ mà cịn căm phẫn vì mục đích nham hiểm của chúng, ông viết: “ Vịnh ban tu th-”:

Cũng thì chữ nghĩa với văn ch-ơng Bõ già giữ mực Tâm là sỏ

Tuổi trẻ ngồi không Đại cũng l-ơng N-ớc bạc cha Thành, men chú Tích Giọng c-ời cu Triển, khóc anh D-ơng Thêm thằng Hội dốt, thằng Ngô dại Mất n-ớc giời ơi rặt một ph-ờng.

( Nguyễn Thiện Kế – Vịnh ban tu th-)

Thực dân và tay sai muốn ng-ời khác ra làm trò hề, nh-ng những nhà thơ trào phúng lại biến bọn bày chuyện thành những tên hề thực sự. Những âm m-u chính trị trở thành hài kịch lố bịch. Thơ trào phúng đ-ợc dùng làm công cụ đấu tranh chính trị.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự đổi mới trên bình diện phong cách của bộ phận thơ trào phúng chính trị trong văn học Việt Nam những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)