8. Cấu trúc luận văn
2.2. Tác động của chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc đối với cộng
2.2.1.1. Quy trình sản xuất
Trong thời gian khảo sát từ tháng 01/06/2017 đến tháng 30/06/2018, tác giả đã thống kê được số lượng chương trình phát thanh dân tộc của Đài PT –TH Lạng Sơn ở 2 thứ tiếng Tày – Nùng và tiếng Dao là 790 chương trình với thời lượng 30 phút/chương trình. Hiện nay, các chương trình phát thanh tiếng dân tộc của Đài PT – TH Lạng Sơn đều được sản xuất theo kiểu ghi âm phát thanh viên đọc trước rồi phát sóng sau. Quy trình thực hiện một chương trình phát thanh tiếng dân tộc bao gồm các bước như sau:
- Sau khi lựa chọn tin bài của chương trình phát thanh tiếng Kinh, BTV phân loại các tin bài để xây dựng cơ cấu chương trình tin nào trước, tin nào sau, bài nào trước, bài nào sau để phù hợp với nội dung và thông tin cần thiết. Tiếp theo, biên dịch viên đồng thời cũng là phát thanh viên tiến hành dịch lại bằng tiếng dân tộc và trình lãnh đạo phòng duyệt bổ sung và trình lãnh đạo Đài cho ý kiến về việc đồng ý phát sóng hay khơng.
- Chuyển chương trình vào phòng thu: Sau khi nhận được sự chỉ đạo của lãnh đạo, tin bài sẽ được phát thanh viên đọc lời, kỹ thuật viên thu thanh chương trình.
- Sau đó kỹ thuật trực phát sóng chương trình phát thanh theo kế hoạch phát thanh hàng ngày.
Trình tự sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc của Đài được theo phương thức truyền thống cứ được lặp đi lặp lại khá nhuần nhuyễn, trở thành thói quen của những người tác nghiệp. Với phương thức sản xuất này, biên tập nội dung, thu in rồi phát sóng, sẽ tránh được rủi ro, kịp thời sửa chữa
trước khi lên sóng nhưng tính nóng hổi và tính trực tiếp vốn là ưu thế của phát thanh lại không thể phát huy ở phương thức sản xuất này. Nó chỉ phù hợp cho các chương trình cần pha âm phức tạp.
Thực tế cho thấy, với phương pháp sản xuất truyền thống này của Đài khá phù hợp, vì quá trình sản xuất chương trình theo cơng nghệ truyền thống sẽ giúp những người làm chương trình chủ động cho tồn bộ chương trình, khắc phục được các lỗi trong q trình đọc, trích phỏng vấn, âm nhạc, đã được những người làm chương trình thực hiện rất quen thuộc. Bên cạnh đó, vì việc tìm phát thanh viên có thể sử dụng đúng chuẩn tiếng dân tộc khơng phải là một việc dễ dàng. Hiện nay, nhiều từ bằng tiếng dân tộc cũng được người dân sử dụng và nói theo tiếng kinh. Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn như dân tộc Tày có nhiều địa phương nói khác nhau như Tày ở huyện Văn Quan, huyện Bắc Sơn, huyện Bình Gia thì tiếng khác nhau, cịn dân tộc Nùng thì có Nùng inh, Nùng cháo, Nùng Phản sình, dân tộc Dao cũng có tiếng khac nhau, thêm vào đó, yếu tố nhạy cảm về chính trị cũng như văn hóa của đồng bào dân tộc.
Bên cạnh đó cũng thấy được sự hạn chế của việc sản xuất chương trình theo cơng nghệ truyền thống đó là có những thơng tin đưa vào khơng đáp ứng được tính thời sự của vấn đề, sự kiện diễn ra. Có khi sự kiện diễn ra hôm trước hôm sau mới đưa tin được. Nhất là những thông tin đều chủ yếu khai thác lại từ chương trình phát thanh tiếng kinh. Về góc độ nhận sự thực hiện, phương pháp sản xuất chương trình theo cơng nghệ truyền thống này vơ tình đã tạo cho đội ngũ cán bộ phóng viên, biên tập phong cách làm việc chậm rãi, đủng đỉnh không khẩn trương.
Đặc biệt, phát thanh dân tộc của Đài chưa có phát thanh trực tiếp nên việc tương tác giữa thính giả là đồng bào dân tộc thiểu số và phịng thu chưa có. Vì thế mà những vấn đề thắc mắc của bà con dân tộc cần được giải đáp
ngay vẫn chưa được thực hiện, điều này cũng làm hạn chế đến việc làm phong phú nội dung của chương trình phát thanh dân tộc. Một hạn chế nữa nằm ở khâu dịch đó là đội ngũ biên dịch viên lạm dụng phần tiếng kinh quá nhiều, làm mất đi tính bản sắc riêng của từng dân tộc trong chương trình.
2.2.1.2. Nội dung chương trình
Trong chương trình phát thanh, với rất nhiều nội dung với nhiều chương trình hàng ngày, phát thanh đài PT – TH Lạng Sơn đã đem đến cho thính giả một lượng thơng tin và giải trí rất lớn.
Khi tiến hành khảo sát 300 thính giả xem chương trình, với câu hỏi
Theo Ơng /Bà, khi xem chương trình PT-TH, ơng bà thích chương trình nào, nội dung gì trong chương trình? có 207/300 ý kiến cho là thích nhất chương
trình ca nhạc phát thanh tiếng dân tộc.
Bảng 2.2: Đánh giá của cơng chúng về nội dung mà họ thích xem nhất trong chƣơng trình
Chƣơng trình Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Chương trình tin tức 62 20,7 Chương trình thời sự tổng hợp 95 31,7 Chương trình giải trí 52 17,3 Ca nhạc phát thanh tiếng dân tộc 91 30,3
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Qua khảo sát cho thấy phần lớn thính giả nghe chương trình thích nhất chương trình thời sự tổng hợp, số người thích nghe chương trình này chiếm 31,7%. Bên cạnh đó lượng người thích nghe ca nhạc phát thanh tiếng dân tộc chiếm tỷ lệ cũng khá lớn, chiếm 30,3% trong số người tham gia khảo sát, với số lượng là 91/300 người. Có thể nói, họ thích chương trình thời sự tổng hợp bởi qua chương trình này, thính giả được biết thêm nhiều thông tin, tn tức trong địa phương, cũng như trong nước và quốc tế. Đặc biệt họ thích chương
trình về nơng nghiệp. Với chương trình phát thanh tiếng dân tộc, cung cấp một lượng lớn thông tin phục vụ cho đời sống sản xuất hàng ngày, phát thanh đài Lạng Sơn đã trở thành người bạn thân thiết của mọi nhà. Phát thanh vừa phục vụ sản xuất, vừa cập nhật những dự báo phòng chống dịch bệnh trên cây trồng vật ni. Các chương trình giới thiệu cây, con giống mới, mơ hình sản xuất hiệu quả, bằng hình thức phỏng vấn, tọa đàm hay giao lưu trực tiếp thông qua các chun mục nơng nghiệp. Bên cạnh đó, họ thích tiếng dân tộc bởi đó là ngơn ngữ của họ, họ dễ dàng hiểu và tiếp thu hơn khi họ là người Tày, Dao mà phải nghe chương trình với tiếng Kinh.
Cho thấy phần lớn số người tham gia khảo sát cho rằng họ thích chương trình thời sự tổng hợp nhất, khi nghe chương trình thời sự và các bản tin chuyển tải khối lượng lớn thông tin thời sự địa phương, ngoài ra được biết thêm tin tức trong nước và quốc tế. Đây là nội dung được thính giả các địa phương rất quan tâm và họ thấy thích. Qua đây có thể thấy thơng tin được chọn lọc và thiết thực nhất là mảng thơng tin thời sự, cập nhật về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
Trong chương trình phát thanh tiếng dân tộc của Đài PT-TH tỉnh Lạng Sơn, chương trình thời sự tổng hợp là chương trình chuyển tải khối lượng lớn thông tin thời sự địa phương, trong nước và quốc tế. Với khoảng trên dưới 30 chương trình hàng ngày, phát thanh đài tỉnh Lạng Sơn đã đem đến cho thính giả một lượng thơng tin và giải trí rất lớn. Trong đó, thơng tin được chọn lọc và thiết thực nhất là mảng thông tin thời sự, cập nhật về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong tỉnh, trong nước và thế giới.
Các mảng thông tin về văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng cũng được đài chú trọng cập nhật trong các chương trình thời sự, chuyên mục. Riêng mảng thông tin văn nghệ, giải trí chiếm thời lượng khá lớn trên sóng phát thanh Đài.
Trong chương trình phát thanh của đài tỉnh Lạng Sơn, chương trình thời sự và các bản tin chuyển tải khối lượng lớn thông tin thời sự và các bản tin chuyển tải khối lượng lớn thông tin thời sự địa phương, trong nước và quốc tế. Đây cũng là mảng thơng tin được thính giả các địa phương rất quan tâm. Trong thời gian thực hiện khảo sát tại địa phương, trong tổng số những người tham gia trả lời cho câu hỏi: Ơng/Bà có thường theo dõi chương trình thời sự tổng hợp trên đài phát thanh tiếng dân tộc tiếng Tày - Nùng (hoặc tiếng Dao) của Đài PT-TH Lạng Sơn?” có 66% phiếu trả lời chọn phương án
thường xuyên, 31% chọn phương án thỉnh thoảng, và có 13% khơng nghe chương trình. Qua đó, chương trình thời sự đã phản ánh kịp thời trên sóng phát thanh nhiều vấn đề được công chúng quan tâm, các sự kiện trong khu vực, trong nước và quốc tế, các vấn đề tại địa phương, do đó đã tạo hiệu ứng xã hội tốt.
Bảng 2.3: Ý kiến thính giả về chƣơng trình phát thanh Thời sự tổng hợp bằng tiếng dân tộc
Mức độ theo dõi chƣơng trình Nội dung chƣơng trình
Thường xuyên 66% Hay 39% Thỉnh thoảng 31% Bình thường 57% Khơng nghe 13% Không hay 4%
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
Căn cứ theo kết quả điều tra khảo sát của tác giả, số lượng thính giả quan tâm đến chương trình phát thanh thời sự tổng hợp bằng tiếng dân tộc là rất cao, lên đến 66%. Theo đó, thính giả phản ánh rằng, có rất nhiều đồng bào ở địa phương không hiểu hết tiếng Kinh, do vậy, việc cập nhật các thông tin xã hội, kinh tế, chính trị, các chính sách, pháp luật mới được chia sẻ trên đài phát thanh tiếng dân tộc được nhiều đồng bào quan tâm, nhất là các nội dung liên quan đến việc tạo điều kiện cho người dân tộc thiểu số trong các hoạt
động như vay vốn, sản xuất, học tập... Đây là một cách tiếp cận tiện lợi đối với đông đảo đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Về chất lượng nội dung chương trình, có 39% người được phỏng vấn đánh giá là hay, 57% đánh giá ở mức bình thường và có 4% đánh giá là không hay. Cụ thể, đa phần người được phỏng vấn đều nói về tác động tích cực của chương trình đối với đồng bào dân tộc thiểu số, tuy nhiên, do nội dung khô cứng, chất lượng âm thanh phát ra của phát thanh viên chưa truyền cảm, các chuyên mục đủ và cần thiết, tuy nhiên, do thiếu tính tương tác, do vậy khơng được coi là hấp dẫn, chỉ có thể đánh giá là một kênh thơng tin chính thống và cần thiết.
Trong đó, đài đã tập trung phản ánh có chiều sâu các chương trình trọng tâm của địa phương trên lĩnh vực như chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, phịng chống dịch rầy nâu trên lúa, phịng chống dịch cúm gia cầm… Thơng tin từ Đài đã giúp đồng bào áp dụng vào thực tiễn, xóa bỏ dần những tập tục lạc hậu. Chính nhờ chương trình tiếng dân tộc tun truyền mà ở một số vùng dân tộc thiểu số của tỉnh bà con đã xóa bỏ được đám tang riêng như là khi gia đình có người mất phải để từ 3 ngày trở lên. Bên cạnh đó, các thủ tục lạc hậu, rườm rà, tốn kém và lãng phí cũng đã bớt đi.
Theo biên dịch viên Chu Minh Quân – Phịng Chương trình tiếng Dân tộc, Đài PT-TH Lạng Sơn cho biết: Do đặc thù chương trình phát thanh tiếng
Tày Nùng hướng đến người tiếp nhận là bà con người dân tộc, vì vậy, ngồi việc đa dạng hố các nội dung tuyên truyền, việc xây dựng các chương trình để phát sóng đều chú trọng tới nhu cầu thực tế của thính giả và sát với thực tế nhu cầu của bà con. Đặc biệt quan tâm tới việc lựa chọn các nội dung gần gũi với bà con, và lời dịch cũng thường được chúng tôi dịch đúng, sát nghĩa với nội dung tin, bài, phóng sự, qua đó phát huy được hiệu quả của cơng tác tuyên truyền. [Phỏng vấn sâu]
Trong khảo sát sự vận dụng những kiến thức tiếp thu được từ việc nghe chương trình vào đời sống sản xuất cho thấy rằng cơng chúng có sự vận dụng vào đời sống sản xuất, thấy được những thông tin và nguồn tin, kiến thức bổ ích trong chương trình mang đến cho người nghe. Với câu hỏi: “Nghe
chương trình này ơng/bà có vận dụng vào đời sống sản xuất hay không?” thu
được kết quả là 42,6% tổng số thính giả vận dụng những kiến thức được biết qua việc nghe chương trình vào đời sống sản xuất.
Bảng 2.4: Sự vận dụng vào đời sống sản xuất khi xem chƣơng trình phát thanh
Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Có 128 42,6
Không 172 57,4
Qua đây ta thấy rằng chương trình phát thanh của đài PT-TH Lạng Sơn phần nào đã mang đến cho cơng chúng những thơng tin, những kiến thức bổ ích giúp cơng chúng vận dụng vào đời sống sản xuất phục vụ đời sống. Có 128 trong tổng số 300 phiếu khảo sát với ý kiến là có vận dụng, số lượng này chiếm 42,6 %. Có thể thấy chương trình tiếng dân tộc đã phản ánh sinh động đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất của đồng bào dân tộc, nhờ xem chương trình, người dân biết được thêm nhiều điều mới mẻ về đời sống, sinh hoạt, vận dụng được thêm vào đời sống sản xuất của mình giúp cải thiện hơn.
Khi khảo sát ý kiến thính giả xem chương trình phát thanh, với câu hỏi sau: “Theo ơng/bà chương trình này nên sản xuất theo hướng nào, nên tăng
cường nội dung gì, giảm nội dung gì?” thu được một số ý kiến như cần thêm
các chương trình tiếng Tày – Nùng, Dao để những người dân tộc hiểu rõ tiếng mẹ đẻ, tiếp nhận được hết những thơng điệp từ chương trình, đồng thời có thể giúp các ngơn ngữ có điều kiện được sử dụng.
Về chương trình ca nhạc phát thanh tiếng dân tộc Tày – Nùng và tiếng Dao, khảo sát thu được kết quả như sau:
Bảng 2.5: Ý kiến thính giả về chƣơng trình phát thanh ca nhạc bằng tiếng dân tộc
Mức độ theo dõi chƣơng trình Nội dung chƣơng trình
Thường xuyên 71% Hay 69% Thỉnh thoảng 27% Bình thường 27% Khơng nghe 2% Khơng hay 3%
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
Chương trình phát thanh ca nhạc tiếng dân tộc được đông đảo đồng bào đón nhận, theo kết quả khảo sát, có tới 71% người được phỏng vấn thường xuyên nghe chương trình, 69% đánh giá chương trình hay. Số thính giả cịn lại cho biết, chương trình chưa có nhiều bài hát mới, chương trình phát thanh âm nhạc theo yêu cầu rất hay, nhưng thời lượng và số lượng phát sóng ít, thính giả cũng đề xuất việc thực hiện một chương trình có tính tương tác tốt hơn trên sóng phát thanh về âm nhạc cho đồng bào DTTS. Thêm vào đó, việc Đài chỉ phát sóng chương trình ca nhạc tiếng dân tộc duy nhất vào chủ nhật là quá ít, vậy nên một số người tham gia điều tra đề xuất tăng cường các chương trình ca nhạc tiếng dân tộc trên sóng phát thanh của Đài.
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá chất lƣợng về đề tài và chủ đề trong chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc
Tiêu chí Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Đề tài và chủ đề trong các 49 16,3 120 40 131 43,7
Tiêu chí Khơng đồng ý Bình thƣờng Đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) hình ảnh trong chương trình thời sự của đài phát thanh và truyền hình Lạng Sơn hấp dẫn và gây ấn tượng
Đề tài và chủ đề trong các hình ảnh trong chương trình thời sự của đài phát thanh và truyền hình Lạng Sơn ln được cập nhật theo các xu thế mới nhất của xã hội và mang tính thời sự cao
74 24,7 104 34,7 122 40,6
Đề tài và chủ đề trong các hình ảnh trong chương trình thời sự của đài phát thanh và truyền hình Lạng Sơn đảm bảo tạo ra cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống
48 16 114 38 138 46
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Về đề tài, chủ đề mà chương trình mang đến cho người xem thể hiện trong chương trình phát thanh tiếng dân tộc cũng đạt được kết quả đáng chú ý, với những chương trình mang đề tài, chủ đề rất hấp dẫn và gây ấn tượng cho công chúng. Kết quả cho thấy rằng đề tài và chủ đề trong các chương trình