1.2 .Quá trình hình thành phƣờng rối Minh Tân
1.2.2 .Cơ chế hoạt động
3.2. Một số giải pháp
3.2.1. Cơ sở để phong tặng nghệ nhân dân gian
Mỗi nghệ nhân dân gian là một hạt giống, họ đã sống cả đời với lĩnh vực mà mình đam mê, yêu thích, đã lƣu giữ truyền dạy, bổ sung và sáng tạo . Có nhiều nơi các cụ già còn lƣu giữ rất nhiều vốn chƣa truyền dạy hết , nay tuổi đã cao sức yếu , các cụ không còn dạy đƣợc nữa . Tuy nhiều nghê ̣ nhân đã đƣợc Nhà nƣớc và chính quyền đi ̣a phƣơng phong tặng mà đời sống vật chất của nhi ều nghệ nhân còn lắm nỗi gian nan . Nhƣ vậy thế hệ kế tục các lớp nghệ nhân già này sẽ là ai nếu không phải là những ngƣời có lòng yêu nghề, say mê nghê ̣ thuâ ̣t nhƣ Đào Minh Tuân.
Sự tồn vong của các giá trị văn hóa luôn gắn bó chặt chẽ với sự sống còn của nghệ nhân. Do đó, sự lƣu trữ, bảo tồn các giá trị di sản văn hóa đó đồng nghĩa với việc ứng xử nhƣ thế nào đối với từng con ngƣời. Và cũng có thể hiểu tại sao nghệ
nhân dân gian chính là di sản sống- là tài sản sống động nhất trong việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể . Hãy thử tƣởng tƣợng nếu nghệ nhân không biểu diễn, không có ngƣời yêu nghề , gắn bó với nghề thì sẽ không còn ai tiếp cận đƣợc với những giá trị đó. Rồi nếu không có lớp ngƣời kế cận để truyền dạy những giá trị đó đƣơng nhiên sẽ ra đi vĩnh viễn theo cái chết của lớp nghệ nhân già. Thực tế cho thấy nhiều giá trị văn hóa truyền thống đã mất đi mà chúng ta chỉ còn biết đến qua tên gọi của chúng qua đôi dòng sử liệu mà thôi.
Vấn đề thứ hai nếu lớp học trò kế cận mà không đƣợc nghệ nhân truyền hết vốn liếng hay học trò không đủ tài năng (hay lòng yêu nghề) để tiếp nhận, nắm bắt toàn vẹn thì những di sản văn hóa đó sẽ bị mai một và mất vĩnh viễn.
Nói nhƣ vậy để thấy đƣợc tầm quan trọng bậc nhất của nghệ nhân cũng nhƣ lớp học trò trong quá trình lƣu truyền. Cả hai đều phải hết mình mới mong các giá trị đƣợc chuyển giao thế hệ một cách toàn vẹn. Thế nhƣng sự hết mình hay không còn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ tài năng, lòng yêu nghề, niềm tin, môi trƣờng nuôi dƣỡng nghệ thuật
Nghệ nhân vốn là danh hiệu của cuộc đời . Một ngƣời làm nghề có tiếng tăm , tất sẽ đƣợc xã hội dần công nhận theo thời gian . Thành thử, để trở thành nghệ nhân thƣờng phải là ngƣời có tuổi . Điều đó có nghĩa ngƣời đó phải trải qua nhiều năm hành nghề mới có thể tạo dựng đƣợc uy tín lớn trong cộng đồng . Còn ngày nay khi chúng ta có rất nhiều điều kiện môi trƣờng thuận lợi nuôi dƣỡng nhiều tài năng nghê ̣ thuâ ̣t nhờ đó sản sinh rất nhiều nghê ̣ nhân tuổi đời còn rất trẻ nhƣng ho ̣ đã có nhiều đóng góp cho nghê ̣ thuâ ̣t trên nhiều lĩnh vƣ̣c khác nhau thì không nhất thiết nghê ̣ nhân phải là nhƣ̃ng ngƣời cao tuổi miễn là ho ̣ có cống hiến cho cô ̣ng đồng , cho xã hô ̣i và đƣợc cô ̣ng đồng thƣ̀a nhâ ̣n.