lợi dụng của các thế lực thù địch và hoạt động mê tín dị đoan
Tơn giáo là một hiện tượng xã hội rất phức tạp và nhạy cảm, đây là một nguyên nhân cơ bản để các thế lực chính trị lợi dụng như một cơng cụ khơng thể thiếu khi xâm chiếm thuộc địa, thống trị các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Ở Việt Nam, các thế lực thù địch thường sử dụng “chiêu bài tôn giáo” vào những âm mưu chính trị. Thực tế ở Việt Nam, qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ đã thấy rõ cách các thế lực thực dân đã lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng, phá hoại nền độc lập của nhân dân.
Lợi dụng vấn đề tơn giáo với mưu đồ chính trị là bản chất cố hữu, khơng thay đổi của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay dưới tác động của xu thế tồn cầu hóa, sự lợi dụng vấn đề tôn giáo của các thế lực thù địch mang những nội dung mới với các tính chất phức tạp hơn. Trong thời gian gần đây sự phát triển nhanh chóng của đạo Tin Lành ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã làm cho đời sống tơn giáo ở khu vực này có nhiều nét đổi mới và những mặt tích cực khơng thể phủ nhận, Song, có điều sự phát triển đó lại dẫn đến một hệ lụy khác là làm suy giảm và lụi tàn văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của các dân tộc ở khu vực đó. Điều đặc biệt là cùng với sự phát triển của đạo Tin Lành, các thế lực thù địch đã lợi dụng những vấn đề văn hóa, tộc người của một số dân tộc thiểu số để phục vụ những mưu đồ chính trị khi dựng lên cái gọi là “Tổ quốc của người Hmông” gắn với Tin Lành - Vàng Chứ, hay cái gọi là “Nhà nước Tin Lành Đềga” ở Tây Nguyên, nhằm mưu đồ ly khai khỏi Tổ quốc Việt Nam.
Ở những nơi này tình trạng mất đồn kết, chia rẽ nhiều khi trở thành điểm nóng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống chính trị - xã hội của khu vực, ảnh hưởng đến việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đây là sự lợi dụng vấn đề tôn giáo, tộc người để phá vỡ khối đại đồn kết dân tộc.
Như vậy, nhìn vào diễn biến phức tạp của tình hình tơn giáo, tộc người ở một số vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay có thể nhận thấy các thế lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc làm cái cớ để can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta.
Trong thời gian gần đây, các thế lực thù địch dựa vào những thông tin sai lệch đã vội vàng lên án Việt Nam cái gọi là “vi phạm quyền tự do tôn giáo”, “vi phạm nhân quyền”. Các thế lực thù địch công khai ủng hộ, dựng lên cái gọi là “Nhà nước Đề ga”, “Tin Lành Đề ga” nhằm chia rẽ mối quan hệ giữa người Kinh và người Thượng, chĩa rẽ khối đại đoàn kết dân tộc và muốn tách Tây Nguyên ra khỏi Tổ quốc Việt Nam. Mưu đồ này được dựng lên bởi những kịch bản tựa như: “Tổ quốc của người Hmông” với Tin Lành -Vàng Chứ ở các tỉnh miền núi phía Bắc, “Nhà nước Khmer Crơm” gắn với Phật giáo Nam Tông ở khu vực Tây Nam Bộ. Rõ ràng, cái gọi là “Tổ quốc của người Hmông” gắn với Tin Lành - Vàng Chứ ở Tây Bắc, “Nhà nước Đề ga” gắn với Tin Lành Đề ga ở Tây Nguyên, “Nhà nước Khmer Crôm” gắn với Phật giáo Nam Tông của người Khmer, khơng phải cái gì khác hơn là sự lợi dụng tơn giáo, vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Mặt khác, đất nước ta đang trong thời kỳ thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong bối cảnh các thế lực chống đối cách mạng ở trong nước và nước ngoài, chưa từ bỏ chiêu bài lợi dụng tơn giáo làm mất ổn định chính trị. Trên thực tế các thế lực chống đối tiếp tục lợi dụng tôn giáo, tuyên truyền chống chủ nghĩa xã hội và Đảng cộng sản, lợi dụng và kích động quần chúng bằng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, chi viện tiền tài cho hoạt động của một số tổ chức tôn giáo trong nước và số người chống đối; tạo dựng các “điểm nóng”, đấu tranh địi đất đai, nơi thờ tự...hòng gây mất ổn định cho đất nước trong kế hoạch “diễn biến hịa bình”. Sự kiện tại Tây Ngun năm 2001 và tháng 4/2004 là minh chứng rõ ràng về thủ đoạn lợi dụng tôn giáo, dân tộc của các thế lực thù địch để chia rẽ dân tộc, chống phá chế độ. Thực tế này địi hỏi phải ln cảnh giác cách mạng, tăng cường quản lý nhà nước về tôn giáo để phá tan mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
Đặc biệt, ngày 19/11/1999, nước Mỹ ra luật HR 2194 đánh dấu “bước tiến mới” của chính sách gây sức ép, trừng phạt về kinh tế, ngoại giao của Mỹ với nhiều nước vì “lý do tự do tôn giáo”. Cũng năm 1999, báo cáo đầu tiên của Uỷ ban Nhân quyền quốc tế Mỹ về tình hình 197 nước đã “điều chỉnh” lối phân chia 2 loại nước của luật HR 2431, thành 4 loại nước, theo tiêu chí của Luật Tự do tơn giáo quốc tế nói trên. Như vậy, Mỹ đã chính thức sử dụng vũ khí “Tơn giáo – nhân quyền” trong các quan hệ quốc tế hiện nay, cả trên phương diện pháp lý, đạo lý và chính sách đối ngoại.
Đối với Việt Nam, ngày 23/02/2011 Mỹ đưa ra yêu sách “Tự do tôn giáo – nhân quyền ở Việt Nam”. Về nội dung quyền “tự do tôn giáo” ở Việt Nam, Mỹ đưa ra những luận điệu hết sức sai trái để xuyên tạc và vu cáo Việt Nam như: Trong khi điều 18 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và Chính trị (Điều 1 của Tuyên ngôn Nhân quyền) về loại trừ các hình thức bất khoan dung, bất phân biệt với tôn giáo hay tín ngưỡng…thì Hiến pháp Việt Nam ở điều 70 quy định dựa vào “Chính sách nhà nước” để định các giá trị trên. Cho rằng, Việt Nam thường xem tơn giáo như một vật thể chính trị chứ không phải một tác nhân của xã hội, có quyền tự do quyết định vận mệnh của nó, thậm chí cịn xem tơn giáo như một cơng cụ để tuyên truyền cho Đảng, Nhà nước phục vụ các chính sách Nhà nước trong việc phát triển kinh tế, văn hố, an ninh, quốc phịng.
Dự luật HR 2368 vẫn lặp lại cái nhìn sai lệch cố hữu rằng: “Chính phủ Việt Nam tước đoạt một cách hệ thống quyền cơ bản về tự do tôn giáo của cơng dân mình…”. Về vấn đề Tin Lành ở Tây Nguyên. Họ tập trung nghiên cứu các phương diện nhân chủng học, dân tộc học, tôn giáo học…ở vùng này. Họ cho rằng những sự kiện vừa qua ở Tây Nguyên chính là sự phẫn nộ trước sự mất mát đất đai của tổ tiên và sự thiếu tự do tôn giáo trong nhiều dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã tạo ra một thứ chủ nghĩa dân tộc là cơ sở cho những “địi hỏi chính trị” hơm nay.
Các thế lực thù địch cho rằng, ở Việt Nam có “hai chính sách tơn giáo”. Một là, trên ngơn ngữ, văn bản, mà họ thừa nhận ngày một cải thiện. Hai là, chính sách trong thực tiễn, nhất là ở các địa phương thì ngược lại, đó là sự hạn chế, trói buộc tơn giáo. Nguy hiểm nhất là việc Mỹ lợi dụng vấn đề “tơn giáo - dân tộc” để kích động tư tưởng
ly khai, tự trị ở các vùng dân tộc thiểu số, kích động gây bạo loạn, gây rối nhằm tạo sự mất ổn định chính trị - xã hội trong khu vực. Các thế lực thù địch công khai ủng hộ các phần tử phản động trong số người dân tộc thiểu số lưu vong, phục hồi tổ chức FULRO, lập ra “Tin Lành Đề ga”, “Tổ quốc Hmơng”, họ thường xun kích động các phần tử cực đoan trong các tôn giáo địi “tự do tơn giáo”, âm mưu tái lập “Liên tôn giáo chống cộng sản”, khôi phục các tổ chức tôn giáo bất hợp pháp, cơng kích Uỷ ban đồn kết Cơng giáo; hỗ trợ cho một số người nhằm âm mưu phát triển đạo Tin Lành ngồi khn khổ luật pháp ở vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, thậm chí cịn vận động tặng giải thưởng No-ben vì hồ bình và các giải thưởng nhân quyền cho một số nhân vật tôn giáo chống đối, cực đoan, đối lập với Nhà nước ta.
Để làm thất bại âm mưu này của các thế lực thù địch, Đảng ta cần phải nghiên cứu sâu sắc và toàn diện những đặc tính, cội nguồn lịch sử, những vấn đề đương đại, trong đó có sự phát triển “bất bình thường” của Kitơ giáo hiện nay ở các vùng dân tộc thiểu số, nhất là vùng đồng bào Hmông, một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cộng đồng Khơme Nam Bộ, cần nghiên cứu kỹ hơn các tổ chức phản động ở nước ngoài từ lực lượng cầm đầu, âm mưu cụ thể của các thế lực thù địch ở Mỹ và phương Tây gắn với Tin Lành Đề ga, phong trào Khơme Krom, phong trào tổ quốc Hmông nhằm âm mưu thực hiện chủ nghĩa ly khai phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị, xã hội ở nước ta.
Để giải quyết sự lợi dụng tơn giáo vào mục đích chính trị, cần phải thực hiện hiệu quả các chính sách của Đảng, Nhà nước về tôn giáo; một mặt cần xử lý nghiêm minh các hành vi lợi dụng tơn giáo làm mất trật tự an ninh, chính trị, an toàn xã hội, phương hại đến nền độc lập dân tộc, phá hoại chính sách đồn kết tồn dân, chống lại Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại đạo đức, lối sống, văn hóa của dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc các tơn giáo thực hiện nghĩa vụ công dân đều bị xử lý nghiêm theo pháp luật.
Có thể thấy, đó là những vấn đề hết sức nóng bỏng, vấn đề này ln được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, để thực hiện tốt các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước
ta về vấn đề tôn giáo. Đảng ta xác định cần phân biệt rõ ràng bản thân tôn giáo và những kẻ lợi dụng tơn giáo. Đối với các tơn giáo chân chính, Đảng và Nhà nước ta tơn trọng niềm tin, tự do hoạt động và tuân thủ pháp luật; cịn đối với các hoạt động tơn giáo bất chính, phản nước, hại dân cần phải nghiêm trị; các hoạt động mê tín dị đoạn cần được loại bỏ. Đây cũng là nguyên tắc bất dịch mà Hồ Chí Minh là là tấm gương sáng trong việc giải quyết các vấn đề này. Thái độ của Hồ Chí Minh là dứt khốt về nguyên tắc, nhưng lại đầy sự khoan dung, mềm mỏng về phương pháp. Đây là bài học mà những người làm công tác tôn giáo hiện nay cần nghiên cứu và vận dụng linh hoạt trong tình hình hiện nay.
Như vậy, giải quyết vấn đề tôn giáo một mặt phải chống việc lợi dụng tơn giáo vào mục đích chính trị, để làm được điều này cần đưa chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước nhanh chóng đi vào cuộc sống, biến chính sách đó trở thành một “lực lượng vật chất” tức là làm cho bản thân các tôn giáo hoạt động trong sáng, ích nước, lợi dân, sống tốt đời đẹp đạo; mặt khác, cần giải quyết nhu cầu chính đáng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Thiết nghĩ, một nhu cầu chính đáng của các tín đồ được giải quyết thỏa đáng thì chính họ sẽ là người bảo vệ tôn giáo của họ được lành mạnh, họ cũng là người sẽ chống lại những kẻ lợi dụng tôn giáo vào mưu đồ chính trị đen tối.
Có thể thấy, nước ta có rất nhiều tín ngưỡng, tơn giáo cùng song song tồn tại. Hàng năm có rất nhiều hoạt động lễ hội mang tính chất tín ngưỡng, tơn giáo diễn ra trên khắp cả nước các hoạt động này đã đáp ứng nhu cầu có thật đối với một bộ phận nhân dân. Nhà nước ta ln tơn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân, điều này có thể thấy trong suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc tới đồng bào giáo và lương cả về đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Người tôn trọng tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân, nhưng Hồ Chí Minh cũng kiên trì giáo dục quần chúng xóa bỏ mê tín, hủ tục lạc hậu. Người cũng hiểu để xóa bỏ được mê tín, hủ tục là cơng việc không dễ dàng, để làm được công việc này cần quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo, đây là đội ngũ nịng cốt đi đầu trong việc
tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân, loại bỏ những hủ tục, mê tín, bói tốn, đồng cốt trong nhân dân.
Đảng và Nhà nước ta khẳng định tiếp tục giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực trong truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người có cơng với tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây mất an ninh, trật tự, xâm phạm tới an ninh quốc gia.