Tổng quan thực trạng cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 36 - 41)

1 .Lý do chọn đề tài

9. Kết cấu của Luận văn

2.1. Tổng quan thực trạng cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp

2.1. Tổng quan thực trạng cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiệp nhỏ và vừa

2.1.1. Chớnh sỏch khuyến khớch và tạo điều kiện thỳc đẩy đầu tư đổi mới cụng nghệ cụng nghệ

a. Chớnh sỏch đầu tư

Nhà nước đều cú kế hoạch đầu tư một khoản ngõn sỏch nhất định cho việc nghiờn cứu triển khai, đầu tư cho đổi cụng nghệ, trong đú phần lớn được chi cho cỏc chương trỡnh khoa học kỹ thuật, đề tài nghiờn cứu. Những chớnh sỏch này cũng đó cú tỏc động nhất định đối với đổi mới cụng nghệ trong thời gian qua. Tuy nhiờn, về cơ bản, chớnh sỏch đầu tư hiện hành chưa đảm bảo tớnh hiệu quả trong việc thực hiện mục tiờu thỳc đẩy đầu tư đổi mới cụng nghệ trong cả nước. Tớnh khụng hiệu quả thể hiện ở hầu hết cỏc khẩu trong chu trỡnh đầu tư từ quyết định lĩnh vực dự ỏn đầu tư, lựa chọn đơn vị sử dụng nguồn vốn đầu tư, cơ chế quản lý nguồn vốn đầu tư và cơ chế đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư. Cụ thể như sau:

- Đầu tư cho cỏc hoạt động KH&CN cũn mang tớnh bỡnh quõn, dàn trải, thiếu một chiến lược rừ ràng. Chớnh sỏch đầu tư cho KH&CN chỉ cú thể đạt được mục tiờu phỏt triển KH&CN núi chung và thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ nới riờng khi nú đó được xõy dựng trờn chiến lược dài hạn và tổng hợp. Trong nhiều trường hợp, chớnh sỏch đầu tư sẽ khụng đạt được mục tiờu đú nếu thiếu cỏc chớnh sỏch hỗ trợ khỏc.

- Đầu tư Nhà nước cho KH&CN núi chung hiện chưa khuyến khớch quỏ trỡnh thương mại húa sản phẩm làm ra. Một là, cỏc đề tài nghiờn cứu về cụng nghệ chưa được đầu tư đủ điều kiện để thực hiện giai đoạn sản xuất thử ở quy mụ bỏn cụng nghiệp. Do đú, nhiều kết quả nghiờn cứu cú triển vọng khụng được tiếp tục thực hiện giai đoạn sản xuất thử nghiệm, chỉ dừng lại ở mức thử

nhỏ, do đú khụng đủ điều kiện đỏnh giỏ hết được cỏc chỉ tiờu kinh tế - kỹ thuật. Điều này làm cho cỏc kết quả nghiờn cứu trong nước chưa được ứng dụng nhiều trong sản xuất. Hai là, hiện chưa cú cơ chế tạo điều kiện cho mọi đối tượng cú thể tiếp cận và sử dụng kết quả nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ “chưa cú Trung tõm hay thị trường chớnh thức nào giới thiệu về cỏc kết quả nghiờn cứu đổi mới cụng nghệ cho doanh nghiệp”.

- Về cơ bản cơ chế để lựa chọn đối tượng sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư của Nhà nước chưa được hỡnh thành. Chủ yếu vốn được phõn bổ theo dạng xin - cho đối với cỏc chương trỡnh thỳc đẩy ứng dụng cụng nghệ đang trở thành một kờnh bao cấp cho doanh nghiệp Nhà nước hơn là hướng tới mục tiờu nõng cao năng lực cụng nghệ của cả nước.

- Cơ chế quản lý cỏc chương trỡnh quốc gia hiện nay cũn thiếu bất cập. Nhiều chương trỡnh quốc gia về đổi mới cụng nghệ được thực hiện như một hỡnh thức là để giải ngõn hơn là để đạt được mục tiờu nõng cao tiềm lực cụng nghệ và năng lực cụng nghệ vỡ sự phỏt triển chưa cú sự phõn cụng phõn nhiệm vụ rừ ràng và phối kết hợp chặt chẽ giữa cỏc đơn vị chức năng.

- Chưa cú cơ chế đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư cho KH&CN và lấy đú là cơ sở để tiến hành cỏc khoản đầu tư tiếp theo. Chớnh vỡ vậy, hiệu quả đầu tư chưa được cải thiện theo thời gian.

b. Chớnh sỏch thuế và tài chớnh doanh nghiệp

Để thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ. Nhà nước đó ỏp dụng cỏc mức ưu đói tương đối cao đối với hoạt động khoa học và cụng nghệ với 6 sắc thuế, bao gồm thuế thu nhập doanh doanh nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế giỏ trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế đất. Đối tượng được hưởng ưu đói tương đối rộng, bao gồm: nguyờn vật liệu và thiết bị nhập khẩu phục vụ cho hoạt động nghiờn cứu và đổi mới cụng nghệ, cỏc hoạt động nghiờn cứu triển khai và hoạt động dịch vụ KH&CN. Ngoài ra, Nhà nước cũn cho phộp doanh nghiệp hạch toỏn vốn đầu tư phỏt triển KH&CN vào giỏ thành sản phẩm; được lập quỹ phỏt triển KH&CN trớch từ lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, cho đến nay, cụng cụ khuyến khớch về thuế chưa cú tỏc động rừ rệt trong việc thỳc đẩy đầu tư đổi mới cụng nghệ.

c. Chớnh sỏch tớn dụng

Nhà nước đó ban hành một số chớnh sỏch ưu đói tớn dụng và hỗ trợ lói suất sau đầu tư cho cỏc hoạt động đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp và cỏc tổ chưc nghiờn cứu và triển khai. Theo cỏc văn bản phỏp quy đó ban hành, tớn dụng ưu đói cho hoạt động KH&CN núi chung, đổi mới cụng nghệ núi riờng cú thể được cấp qua bốn kờnh, bao gồm: ngõn hàng, Quỹ hỗ trợ phỏt triển, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và Quỹ hỗ trợ KH&CN.

Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch ưu đói tớn dụng cho đổi mới cụng nghệ mới chỉ được quy định trong cỏc văn bản, trờn thực tế, cỏc nhà khoa học và doanh nghiệp hầu như chưa được tiếp cận với cỏc nguồn vốn ưu đói. Cụ thể như sau:

- Chế độ ưu đói tớn dụng từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển chưa gúp phần vào việc thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ. Trong tổng số cỏc dự ỏn được ưu đói tớn dụng, số dự ỏn liờn quan đến hoạt động KH&CN, đổi mới cụng nghệ rất ớt.

- Chưa cú một kờnh tớn dụng riờng cho đổi mới cụng nghệ (đặc biệt là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa). Thiếu cơ chế chớnh sỏch phỏt triển vốn đầu tư mạo hiểm (Quỹ đầu tư mạo hiểm) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc biến những kết quả nghiờn cứu thành sản phẩm.

d. Phỏt triển thị trường cụng nghệ

Thị trường cụng nghệ là nơi bờn cung và bờn cầu về cụng nghệ cú thể mua bỏn và trao đổi cụng nghệ, tạo điều kiện thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cả nước. Chớnh vỡ vậy, trong những năm gần đõy, Nhà nước đó quan tõm và bước đầu cũng cú hành động thỳc đẩy phỏt triển loại hỡnh thị trường này. Trước hết, Nhà nước đó xõy dựng và hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý nhằm khuyến khớch đổi mới cụng nghệ. Một trong những điều kiện để khuyến khớch mọi đối tượng để tham gia đổi mới cụng nghệ là bảo đảm quyền sở hữu của họ đối với những sản phẩm cụng nghệ mới.

Ngoài ra, Nhà nước cũng đó bước đầu quan tõm phỏt triển cỏc yếu tố khỏc cấu thành của thị trường KH&CN như hệ thống thụng tin cụng nghệ và

cỏc dịch vụ hỗ trợ thị trường. Một số chợ cụng nghệ cũng bắt đầu được tổ chức. Tuy nhiờn, về cơ bản, đú mới chỉ là những nỗ lực ban đầu. Cỏc yếu tố cấu thành thị cụng nghệ tuy đó được thiết lập nhưng chưa đến mức cú thể tạo điều kiện và khuyến khớch cho cỏc chủ thể tiềm năng tham gia thực hiện cỏc giao dịch trờn thị trường một cỏch thuận lợi.

d. Cỏc chớnh sỏch khỏc

Nhà nước quy định phỏt triển hạ tầng cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ đổi mới cụng nghệ. Nhà nước bỏ vốn đầu tư xõy dựng mới, cải tạo mở rộng, đầu tư trang thiết bị cho cỏc cụng trỡnh thớ nghiệm, cơ sở sản xuất thử nghiệm... phục vụ cho quỏ trỡnh nghiờn cứu và thử nghiệm của cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.

Việt Nam đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước nhằm đưa đất nước cơ bản thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Mục tiờu này sẽ khú cú thể đạt được nếu khụng cú cỏc giải phỏp quyết liệt và mạnh mẽ để thỳc đẩy tốc độ đổi mới cụng nghệ trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, đặc biệt là ở khu vực cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa (khu vực cú đụng số lượng lao động và chiếm tỷ trọng khụng nhoe trong nền kinh tế quốc dõn). Trước sức ộp ngày càng gia tăng của nhu cầu phỏt triển nội tại của nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập, việc xõy dựng và triển khai một Chương trỡnh đổi mới cụng nghệ mang tầm quốc gia nhằm tạo động lực, định hướng và thỳc đẩy tốc độ, hiệu quả đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành, cỏc khu vực kinh tế và cỏc vựng miền trong cả nước là hết sức cần thiết và cấp bỏch.

2.1.2. Chi phớ cho đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa

Cỏc doanh nghiệp đầu tư đổi mới cụng nghệ ở mức thấp: chi phớ đổi mới cụng nghệ chỉ khoảng 0,2-0,3% doanh thu, so với mức 5% ở Ấn Độ hay 10% ở Hàn Quốc. Tại thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc doanh nghiệp quốc doanh của thành phố chỉ đầu tư khoảng 10 triệu US$/ năm so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tư khoảng 150-200 triệu US$/ năm và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 1200 triệu US$/ năm. Trong số cụng nghệ mới được ỏp

dụng, 95-99,95% là cụng nghệ nhập khẩu từ nước ngoài. Khối cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa (ngoai quốc doanh) hầu như khụng cú khả năng đổi mới cụng nghệ do thiếu vốn đầu tư, thiếu vốn đào tạo và những trở ngại khỏc. Mục tiờu khiờm tốn đổi mới cụng nghệ 10%/năm của thành phố Hồ Chớ Minh chưa thực hiện được.

Theo điều tra năm 2008 của Trung tõm hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ và vừa, thực trạng và nhu cầu cần trợ giỳp của doanh nghiệp trờn địa bàn 30 Tỉnh, Thành phố phớa Bắc cho kết quả như sau. Về trỡnh độ cụng nghệ: trong tổng số 10.994 doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp chỉ cú 879 doanh nghiệp tự xỏc định là đang sử dụng cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất (chiếm 8%); và 5.501 doanh nghiệp tự xỏc định là thuộc loại trung bỡnh (chiếm 50,04%) cũn 41,96 số doanh nghiệp cũn lại là cụng nghệ lạc hậu và khụng đỏnh giỏ. Về nhu cầu tư vấn đào tạo về kỹ thuật, cụng nghệ: trong tổng số doanh nghiệp trờn tham gia trả lời chỉ cú 621 doanh nghiệp cú nhu cầu đào tạo về tự động húa; 540 doanh nghiệp cú nhu cầu đào tạo về ký thuật điện; 456 doanh nghiệp cú nhu cầu đào tạo về cụng nghệ tạo khuụn; 440 doanh nghiệp nhu cầu đào tạo hàn; 396 doanh nghiệp cú nhu cầu về đào tạo cụng nghệ chế tạo mỏy...Về nhu cầu thụng tin về kỹ thuật, cụng nghệ; cú 39,6% doanh nghiệp cú nhu cầu cung cấp thụng tin về cơ chế, chớnh sỏch liờn quan đến doanh nghiệp; cú 25,94% số doanh nghiệp cú nhu cầu cung cấp thụng tin về cụng nghệ mới; 21,8% daonh nghiệp cú nhu cầu cung cấp thụng tin về trang thiết bị tiờn tiến và 2,06% số doanh nghiệp cú nhu cầu cung cấp thụng tin kỹ thuật cụ thể khỏc, số cũn lại yờu cầu cung cấp thụng tin về thị trương năng lực sản xuất hàng húa cựng chủng loại...

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là: Cỏc DNNVV chưa cú tầm nhỡn dài hạn nờn chưa quan tõm đổi mới cụng nghệ để phỏt triển bền vững4; Khả năng trang bị thiết bị, kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến hạn chế; khú tiếp cận vốn, tớn dụng để tiến hành đổi mới cụng nghệ; Cỏc cơ chế ưu đói về tài chớnh chưa

4 Theo kết quả điều tra của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương - CIEM (2005), cỏc doanh nghiệp chỉ quan tõm tới cỏc chớnh sỏch thuế (36%), chớnh sỏch hỗ trợ tớn dụng (39%), mức độ quan tõm đến chuyển giao cụng nghệ rất thấp (12%).

thực sự khuyến khớch doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ, chưa đặt doanh nghiệp trước sức ộp phải cạnh tranh về cụng nghệ để tồn tại; Liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với viện-trường và cỏc cơ quan quản lý nhà nước trung ương và địa phương trong đổi mới, chuyển giao cụng nghệ cũn yếu, chưa được Nhà nước quan tõm và hỗ trợ hiệu quả; Năng lực và trỡnh độ quản lý cụng nghệ của đội ngũ cỏn bộ quản lý KH&CN tại cỏc DNNVV cũn yếu kộm; Cỏc dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn đổi mới cụng nghệ chưa phỏt triển; Thụng tin, cơ sở dữ liệu, tài liệu về cụng nghệ, sỏng chế, kết quả nghiờn cứu chưa được quan tõm phổ biến tới doanh nghiệp; Hệ thống cơ sở dữ liệu về trỡnh độ cụng nghệ quốc gia trong cỏc lĩnh vực mũi nhọn và cỏc nguồn cung cấp cụng nghệ trờn thế giới chưa được đầu tư xõy dựng; Cỏc nỗ lực đổi mới cụng nghệ tại doanh nghiệp mang tớnh nhỏ lẻ, thiếu hệ thống và chưa tận dụng được cỏc thế mạnh, điều kiện thuận lợi của từng địa phương, từng vựng miền.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)