Ngành nghề kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 52 - 54)

STT Tờn ngành

01 Trồng cõy dược liệu; Mua bỏn, khai thỏc cõy thuốc 02 mua bỏn thuốc y học cổ truyền

03 Hoạt động y tế (Khỏm chữa bệnh bằng phương phỏp y học cổ truyền; Dịch vụ chõm cứu, xoa búp, xụng hơi, vật lý trị liệu)

04 Sản xuất thuốc y học cổ truyền

05 Mua bỏn, chưng, tinh cất, pha chế cỏc loại rượu 06 Mua bỏn, chế biến trà; Mua bỏn thực phẩm chức năng 07 Trồng hoa cõy cảnh; Mua bỏn hoa và cõy cảnh

Cụng ty TNHH Thỏi Hũa hạch toỏn kinh tế độc lập. Tuy mới ra đời và hoạt động đầu tư từ thỏng 12 năm 2005 đến nay, nhưng Cụng ty đó cú sự giỳp đỡ, hỗ trợ về cỏc mặt: Cỏn bộ quản lý và chuyờn mụn, tài chớnh, kỹ thuật, thị trường tiờu thụ trong và ngoài tỉnh cộng với sự giỳp đỡ quý bỏu của Lónh đạo và bà con nhõn dõn tỉnh Kon Tum, nờn Cụng ty đó cú nhiều thuận lợi trong bước đầu xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, tuyển dụng và đào tạo nhõn lực, tăng cường chất lượng dịch vụ khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn. Cho đến nay,

Cụng ty đó tạo dựng được: Thương hiệu Thỏi Hũa trờn lĩnh vực Đụng y dược, xõy dựng 01 Trung tõm kế thừa và ứng dụng y học cổ truyền. Hiện nay đó chiếm khoảng 45% thị phần thuốc YDHCT trờn địa bàn tỉnh Kon-Tum. Cú một vườn Dược liệu rộng trờn 3 ha (mặt đường Quốc lộ 14, trờn đường đi Pleiku, cỏch Kon Tum > 11 km: 172m x 200m) đó triển khai trồng chớnh những loài dược liệu cú sẵn tại địa phương mà đơn vị dự định làm nguyờn liệu cho cỏc sản phẩm trong dự ỏn. Phõn xưởng sản xuất trà tại 01 Hoàng Văn Thụ, thành phốKon Tum, tỉnh Kon Tum, diện tớch phõn xưởng sử dụng hiện tại: 225 m2

.

Cụng ty cú sự liờn kết với một số đơn vị cú uy tớn trong việc cung cấp trang thiết bị sản xuất; giới thiệu và tiờu thụ sản phẩm ở một số thị trường cú tiềm năng trong nước.

2.4.2. Cụng nghệ được khảo sỏt

Cụng nghệ sản xuất và chế biến trà tỳi lọc và trà hũa tan từ cỏc nguyờn liệu núi chung, dược liệu núi riờng đó được nhiều nơi sản xuất, nhưng tựy theo từng loại dược liệu cú quy trỡnh chế biến khỏc nhau, phự hợp với tớnh chất, chất lượng của từng loại, do đú trang thiết bị để chế biến cũng cú phần khỏc nhau. Một số loại trà hũa tan mà đề tài nghiờn cứu là những sản phẩm mới chưa cú trờn thị trường, chưa cú quy trỡnh chế biến, sản xuất nào được nghiờn cứu, chuyển giao ứng dụng cho phự hợp với điều kiện sản xuất, quy mụ sản xuất ở địa bàn. Vỡ vậy, trờn cơ sở nghiờn cứu, tham khảo một số quy trỡnh chế biến cỏc loại trà hũa tan từ dược liễu ở trong nước và thế giới, đề tài tập trung nghiờn cứu, hoàn thiện quy trỡnh chế biến, bảo quản một số loại trà: Linh chi sõm; Trà Linh chi; Trà Trinh nữ hoàng cung; Trà ngũ vị tử; Trà Hà thủ ụ; Trà Diệp Hạ Chõu phự hợp với đặc điểm, tớnh chất của cỏc dược liệu và trỡnh độ, năng lực, thế mạnh của cụng ty để tạo ra những sản phẩm mới cú giỏ trị, bảo đảm chất lượng, dỏp ứng được nhu cầu của thị trường và người sử dụng.

Trờn cơ sở xỏc lập được quy trỡnh chế biến, bảo quản phự hợp, xỏc định việc lựa chọn đầu tư dõy chuyền cụng nghệ (trang thiết bị) đồng bộ, tiờn tiến và quy mụ sản xuất phự hợp để sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện cụng nghệ để tiến đến sản xuất hàng húa, đỏp ứng nhu cầu của thị trường.

Dựa trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ đặc điểm, thành phần, tớnh chất, cụng dụng của cỏc dược liệu đó được khoa học trong nước và thế giới khẳng định, lựa chọn một số dược liệu đặc trưng, tiờu biểu, cú thế mạnh trờn địa bàn tỉnh để bào chế thành một số loại trà hũa tan cú nhu cầu, nhưng chưa cú trờn thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)