Tổng doanh thu sau đổi mới cụng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 63 - 74)

TT Tờn sản phẩm giỏ/hộp Đơn Năm 2009 (tớnh đến thỏng 8.2010) Năm 2010 Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền (đồng)

1 Trà hũa tan Linh

chi sõm 99,000 8,000 792,000,000 10.000 990,000,000 2 Trà Linh chi 88,000 8,000 704,000,000 10,000 880,000,000 3 Trà Trinh nữ hoàng cung 44,000 8,000 352,000,000 10,000 440,000,000 4 Trà ngũ vị tử 33,000 8,000 264,000,000 10,000 330,000,000 5 Trà Hà thủ ụ 33,000 8,000 264,000,000 10,000 330,000,000 6 Trà Diệp hạ chõu 33,000 8,000 264,000,000 10,000 330,000,000 Tổng doanh thu: 2,640,000,000 3,300,000,000

Như vậy, so với vốn đầu tư là 2.435.000.000 đồng (được thể hiện qua bảng 11), thỡ doanh thu thu được sau đổi mới cụng nghệ là đỏng kể.

c. Những vấn đề cần hoàn thiện:

- Đầu tư cải tiến cụng nghệ, hoàn thiện cụng nghệ và nõng cụng suất sản xuất với quy mụ sản xuất cụng nghiệp; Nghiờn cứu sõu, kỹ thị trường trong và ngoài nước để đưa sản phẩm thõm nhập cỏc nước phỏt triển đồng thời đỏp ứng được cỏc thị trường trong khu vực và thế giới,..

- Cụng ty sẽ tiến hành mở rộng diện tớch trồng nguyờn dược liệu để đảm bảo nguồn dược liệu được liờn tục.

- Nõng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng húa cỏc loại sản phẩm để đỏp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng, đặc biệt là đỏp ứng được nhu cầu chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe cho người tiờu dựng,...

- Cụng ty sẽ duy trỡ việc đào tạo, tập huấn hàng năm cho đội ngũ cụng nhõn, cỏn bộ kỹ thuật trực tiếp sản xuất tạo sản phẩm hoàn thiện theo đỳng quy trỡnh và cụng nghệ sản xuất,...

- Đẩy mạnh chớnh sỏch quảng bỏ cỏc sản phẩm ra thị trường.

2.4.5. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp qua đổi mới cụng nghệ

Đỏnh giỏ lợi ớch kinh tế, khả năng thị trường và cạnh tranh của cỏc sản phẩm, cụng nghệ nghiờn cứu chủ yếu dự kiến tạo ra của đề tài để đỏnh giỏ hiệu quả của đề tài (trỡnh độ KH&CN, tớnh phự hợp, hiệu quả kinh tế, ...) được thể hiện qua cỏc mặt:

1. Lợi thế về nguồn nguyờn dược liệu sẵn cú tại địa phương, chi phớ đầu vào thấp, tạo sản phẩm mới cú giỏ thành hợp lý, chất lượng, đủ khả năng canh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường tiờu thụ trong và ngoài nước:

Những loài cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Kon Tum phong phỳ, đa dạng và cú khả năng bảo tồn, phỏt triển bền vững ở Kon Tum như: Cõy Sõm Ngọc Linh, Ngũ vị tử Ngọc Linh, Sa nhõn, Ba Kớch, Hy thiờm, Quế, Nghệ, Gừng, Đẳng sõm, Dừa cạn, Hoố, Mó tiền, Sả,... Con dờ, con rắn, khỉ, tắc kố, nhớm... Cú 4 nhúm cõy dược liệu chủ lực chớnh: Cõy tinh dầu thơm và thuốc: Bạc hà, hương nhu, sả,....; Cõy thuốc chữa chứng bệnh thụng thường: Kinh giới, tử tụ, mó đề,...; Cõy thuốc cho sản xuất cụng nghiệp: Hoố, mó tiền, nấm linh chi, trinh nữ hoàng cung...; Cõy cú giỏ trị cao, làm mũi nhọn trong chuyển đổi cơ cấu cõy trồng và lưu trữ bảo tồn nguồn gen thực vật quý: Sõm Ngọc Linh, Ngũ vị tử, Đảng sõm, Ba kớch, Sa nhõn...

2. Một số điều kiện kinh tế- xó hội khỏc cú liờn quan trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

- Cú sự ủng hộ và tạo điều kiện của lónh đạo tỉnh, cỏc cơ quan ban ngành chức năng trong tỉnh, cỏc HTX sản xuất, chớnh quyền địa phương ở cơ sở và nhõn dõn trong vựng trồng nguyờn liệu dược.

- Cụng lao động sẵn cú tại địa phương rẻ, cú khả năng huy động mọi thành phần lao động cựng tham gia sản xuất, tạo nguồn dược liệu tại chỗ. Sản xuất tại chỗ, chi phớ vận chuyển thấp,...

- Cú sự hỗ trợ ban đầu về: Cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật chuyờn mụn, vốn, kinh nghiệm, thị trường, cụng nghệ sản xuất của Cụng ty .

- Cú sự đúng gúp nhiệt tỡnh và tõm huyết của cỏc cỏc bộ trong ngành y tế trong sự nghiệp kế thừa và phỏt triển nghành Y học cổ truyền dõn tộc.

3. Về cụng nghệ để sản xuất cỏc sản phẩm trà hũa tan: bảo đảm mới, đồng bộ, phự hợp với điều kiện, năng lực, kinh nghiệm sản xuất của Cụng ty, sản phẩm tạo ra được kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng nghiờm ngặt, bảo đảm chất lượng theo tiờu chuẩn, mặt khỏc cụng nghệ sau giai đoạn sản xuất thử nghiệm cú thể hoàn thiện, phỏt triển đa dạng húa được nhiều loại sản phẩm từ cỏc nguồn dược liệu khỏc...

4. Nhu cầu về thị trường tiờu thụ sản phẩm:

Xu thế mới, quan niệm mới của chỳng ta cũng như của thế giới là tăng cường sử dụng thuốc chữa bệnh, thuốc bổ được sản xuất từ thảo dược, vỡ Đụng Nam dược cú ảnh hưởng trực tiếp để chữa bệnh, làm khoẻ và kộo dài tuổi thọ con người, ớt gõy tai biến phản ứng phụ, an toàn cho người sử dụng. Nhu cầu thuốc Đụng nam dược trong nước và thế giới đang ngày càng phỏt triển tăng cao. Tiềm năng và khả năng để phỏt triển Đụng nam dược của ta cũn lớn.

Thế mạnh của Kon Tum trong lĩnh vực Đụng dược là cú được nguồn tài nguyờn thực vật dược liệu phong phỳ, cú những loài thuốc quý hiếm.

5. Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm:

Nhu cầu sử dụng thuốc và thực phẩm chức năng cú nguồn gốc từ thảo dược tự nhiờn ngày càng tăng. Trà hũa tan là dạng dựng tiện nghi, dễ sử dụng và cũng rất được người tiờu dựng và bệnh nhõn ưa chuộng. Cỏc sản phẩm dự kiến sản xuất của cụng ty TNHH Thỏi Hũa được làm từ nguyờn liệu tự nhiờn và một số được cụng ty trực tiếp nuụi trồng theo quy trỡnh sạch, một số loài chỉ cú ở Kon Tum, là những sản phẩm mới (Trà Linh Chi tự nhiờn, Trà Sõm

Linh chi, Trà Hà thủ ụ đỏ + Hà Thủ ễ trắng, Trà Ngũ vị tử) chưa cú trờn thị trường, cú khả năng cạnh tranh về chất lượng, hỡnh thức, số lượng và giỏ cả của thị trường trong nước và ngoài nước.

2.4.6. Đỏnh giỏ về thuận lợi và khú khăn của doanh nghiệp khi đổi mới cụng nghệ cụng nghệ

a) Thuận lợi:

- Cú sự ủng hộ và tạo điều kiện của lónh đạo tỉnh, cỏc cơ quan ban nghành chức năng trong tỉnh, chớnh quyền địa phương ở cơ sở và nhõn dõn trong vựng trồng nguyờn dược liệu.

- Cụng ty đó xõy dựng một vườn thuốc nam của Trung tõm kế thừa và phỏt triển YHCT Thỏi Hũa, với diện tớch hơn 3 ha chuyờn trồng dược liệu, cơ bản đảm bảo được nhu cầu thiết yếu về thảo dược cho sản xuất hàng húa.

- Cụng lao động sẵn cú tại địa phương rẻ, cú khả năng huy động mọi thành phần lao động cựng tham gia sản xuất, tạo nguồn dược liệu tại chỗ. Sản xuất tại chỗ, chi phớ vận chuyển thấp,...

- Cú sự hỗ trợ ban đầu về: Cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật chuyờn mụn, vốn, kinh nghiệm, thị trường, cụng nghệ sản xuất của cụng ty.

- Cụng nghệ để sản xuất cỏc sản phẩm trà hũa tan: bảo đảm mới, đồng bộ, phự hợp với điều kiện, năng lực, kinh nghiệm sản xuất của cụng ty, sản phẩm tạo ra được kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng nghiờm ngặt, bảo đảm chất lượng theo tiờu chuẩn. Mặt khỏc, cụng nghệ sau giai đoạn sản xuất thử nghiệm cú thể hoàn thiện, phỏt triển đa dạng húa được nhiều loại sản phẩm từ cỏc nguồn dược liệu khỏc...

b) Khú khăn:

Do điều kiện khú khăn chung của Tỉnh Kon Tum về mặt mỏy múc, trang thiết bị thay thế, nờn đụi lỳc cũng phải chờ đợi thiết bị thay thế và kỹ sư sữa chữa từ Thành Phố Hồ Chớ Minh. Điều này ớt nhiều ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của đề tài.

* Kết luận Chương 2

- Khảo sỏt tổng quan thực trạng cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn cỏc mặt: Chớnh sỏch khuyến khớch và tạo điều kiện thỳc đẩy đầu tư đổi mới cụng nghệ; Chi phớ cho đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đú cho thấy Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch DNNVV đổi mới cụng nghệ, nhưng những chớnh sỏch này cũng đó bộc lộ những bất cập nhất định. Do đặc điểm nhỏ về quy mụ, vốn và nhõn lực nờn cỏc DNNVV luụn gặp khú khăn trong việc đổi mới cụng nghệ.

- Luận văn đó khảo sỏt tổng quan về cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn tỉnh Kon Tum về số lượng, loại hỡnh doanh nghiệp. Kết quả cho thấy, cỏc doanh nghiệp tư nhõn chiếm số đụng về số lượng, nhưng lại cú nguồn vốn ớt nhất trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp được khảo sỏt, dẫn đến khú khăn trong việc đổi mới cụng nghệ. Mặt khỏc, số lượng cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chiếm số đụng, nhưng cỏc doanh nghiệp này lại khụng cú (hoặc chưa cú) nhu cầu về đổi mới cụng nghệ.

- Kết quả khảo sỏt chung về thực trạng đổi mới cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn tỉnh Kon Tum trờn cỏc mặt: Cụng cụ hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; Khú khăn về cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa; Khả năng tiếp cận cụng cụ hỗ trợ cỏc DNNVV. Kết quả cho thấy tỉnh Kon Tum đó cú cố gắng tạo cỏc cụng cụ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa để đổi mới cụng nghệ, nhưng vỡ cỏc lý do khỏc nhau, chớnh cỏc DNNVV lại cú khú khăn trong việc tiếp cận cỏc cụng cụ hỗ trợ này.

- Luận văn đó dành thời lượng đỏng kể để khảo sỏt cụ thể về thực trạng đổi mới cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn tỉnh Kon Tum, trong đú khảo sỏt sõu về một doanh nghiệp thuộc loại hỡnh nhỏ và vừa, với việc kinh doanh một lĩnh vực mà tỉnh Kon Tum cú lợi thế về điều kiện địa lý, nhõn lực và cụng nghệ. Kết quả bằng thực nghiệm cho thấy việc đổi mới cụng nghệ là thành cụng trờn cỏc mặt: kinh tế - xó hội, KH&CN, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

CHƯƠNG 3.

CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CễNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

3.1. Giải phỏp tổng thể thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiệp nhỏ và vừa

3.1.1. Kinh nghiệm nước ngoài về thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ

Singapore là nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế, KH&CN cao, nhưng họ vẫn rất coi trọng việc hỗ trợ cỏc DNNVV đổi mới cụng nghệ để đỏp ứng cỏc đũi hỏi cạnh tranh ngày càng gay gắt trong bối cảnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế thế giới.

Ở Singapore hiện cú trờn 90.000 DNNVV. Lực lượng này đó tạo ra 58% GDP, thu hỳt 72% lực lượng lao động, kể cả cụng nhõn nước ngoài. Singapore là quốc gia đó cú quan hệ kinh tế đối ngoại phỏt triển nhất trong khu vực ASEAN, nhiều năm được xếp số 1 về sức cạnh tranh của nền kinh tế. Sở dĩ đạt được vị trớ như vậy là do Singapore đó sớm nhận thức được những thay đổi và những đũi hỏi mới trong giai đoạn phỏt triển mới của nền kinh tế thế giới và cú những hỗ trợ hữu hiệu để cỏc DNNVV phỏt triển.

Bộ Cụng thương Singapore đó giao cho đơn vị trực thuộc là Cục Năng suất và Tiờu chuẩn triển khai một số chương trỡnh hỗ trợ đặc biệt đối với cỏc DNNVV. Trong đú đỏng lưu ý là cỏc chương trỡnh sau:

- Chương trỡnh kết giao kinh doanh: Đõy là Chương trỡnh hướng vào tạo điều kiện để cỏc DNNVV của Singapore cú thể tiếp xỳc với cỏc doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn của nước ngoài. Trong khuụn khổ Chương trỡnh này, đó cú 2.380 doanh nghiệp tham gia và đó thực hiện được 3.260 cuộc tiếp xỳc giữa cỏc cụng ty của Singapore và cỏc cụng ty của ỳc, Bỉ, Canađa, í, Nhật Bản, Thụy Sỹ;

- Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển của Chớnh phủ: Chớnh phủ Singapore đó ỏp dụng nhiều Chương trỡnh để hỗ trợ DNNVV, trong đú, đỏng lưu ý là một số chớnh sỏch khuyến khớch về: Đổi mới cụng nghệ, hỗ trợ kỹ thuật đối với cỏc doanh nghiệp bản địa và cho vay với lói suất ưu đói để hỗ trợ trong việc nõng cấp, hiện đại hoỏ cụng nghệ.

Về cơ chế khuyến khớch đổi mới cụng nghệ đối với DNNVV, mục tiờu của chớnh sỏch là khuyến khớch, hỗ trợ cỏc cụng ty và tổ chức nõng cao năng lực ỏp dụng cỏc đổi mới cụng nghệ (bao gồm cả đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trỡnh cụng nghệ và cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏc). Tất cả cỏc doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại Singapore đều cú thể nhận sự hỗ trợ với những điều kiện sau:

- Cú dự ỏn về đổi mới hoặc cải tiến sản phẩm, quy trỡnh cụng nghệ và cỏc dịch vụ cú liờn quan.

- Cú dự ỏn thuộc cỏc ngành xõy dựng, chế tạo, dịch vụ, thương mại và du lịch, kể cả cỏc dự ỏn liờn quan tới cụng nghệ thụng tin.

- Cỏc dự ỏn phải thuyết minh rừ cỏc kết quả dự kiến đưa lại như: Rỳt ngắn thời gian sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ, nõng cao năng suất lao động.

- Trong trường hợp dự ỏn đang ở giai đoạn đầu (giai đoạn đỏnh giỏ khả thi về cụng nghệ /thị trường) hoặc chưa chỉ rừ được địa chỉ ỏp dụng cụ thể thỡ doanh nghiệp cần phải thuyết minh rừ mục tiờu cần đạt tới của dự ỏn, vớ dụ như đưa ra được một bỏo cỏo khả thi về thị trường /cụng nghệ.

- Thời gian thực hiện dự ỏn tối đa khụng quỏ 3 năm.

Về mức hỗ trợ tài chớnh: Mức hỗ trợ tối đa là 50% chi phớ được phộp để thực hiện dự ỏn. Cỏc khoản chi được phộp gồm: Chi phớ về nhõn lực (tiền lương cho cỏc thành viờn tham gia dự ỏn, chi phớ đi lại, ăn và đào tạo); chi phớ về vật tư, thiết bị (thiết bị, xưởng thực nghiệm, vật tư, phần mềm); chi phớ về

cỏc dịch vụ kỹ thuật (nghiờn cứu khả thi /nghiờn cứu thị trường, chi phớ làm mẫu thử, tư vấn, thử nghiệm sản phẩm...); chi phớ về sở hữu trớ tuệ.

Phương thức cấp phỏt: Cấp trực tiếp cho doanh nghiệp theo nguyờn tắc hoàn lại tiền do doanh nghiệp đó ứng ra để triển khai dự ỏn.

Cơ chế hỗ trợ kỹ thuật đối với DNNVV trong nước với mục tiờu là giỳp cỏc doanh nghiệp thu hỳt lực lượng chuyờn gia bờn ngoài để thực hiện cỏc dự ỏn nõng cấp và hiện đại hoỏ cụng nghệ. Cỏc tiờu chuẩn để được nhận tài trợ là: Doanh nghiệp phải cú tỷ lệ gúp vốn trong nước trờn 30% (trường hợp cú liờn doanh với cỏc đối tỏc nước ngoài); cú tài sản cố định khụng vượt quỏ 15 triệu đụ la Singapore nếu doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thỡ số người làm việc khụng vượt quỏ 200 nhõn viờn.

Phạm vi hỗ trợ: mức hỗ trợ khụng vượt quỏ 70% chi phớ thuờ chuyờn gia bờn ngoài để thực thi dự ỏn. Mục tiờu của dự ỏn phải nhằm vào nõng cấp cụng nghệ/tay nghề của doanh nghiệp thụng qua cỏc nhiệm vụ: Xỏc định và giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật; hoàn thiện (cải tiến) cỏc thao tỏc và quy trỡnh cụng nghệ hiện cú; cơ giới hoỏ, tự động hoỏ hoặc mỏy tớnh hoỏ cỏc thao tỏc hoặc quy trỡnh cụng nghệ; hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng; phỏt triển kinh doanh, thị trường; quản lý nhõn sự; phỏt triển sản phẩm mới; nghiờn cứu khả thi.

Mức độ tài trợ: tuỳ thuộc vào phạm vi, nội dung và hiệu quả của nhiệm vụ đặt ra và phự hợp với cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế của Singapore, mức tài trợ cú thể từ 30% đến 70% chi phớ cho phộp.

Bỏo cỏo hoàn thành nhiệm vụ được giao: trong vũng 3 thỏng sau khi hoàn thành nhiệm vụ, doanh nghiệp được nhận tài trợ phải gửi đến Cục Năng suất và Tiờu chuẩn bản bỏo cỏo chi tiết và những nhiệm vụ đó thực hiện của chuyờn gia tư vấn (bao gồm cả cỏc kết quả và khuyến nghị đó đề xuất với doanh nghiệp).

Thời hạn ký hợp đồng với cỏc chuyờn gia tư vấn bờn ngoài: Doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thúc đẩy đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 63 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)