Miêu tả tâm lí nhân vật qua xung đột

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết nguyễn bắc sơn dưới góc nhìn thể loại (Trang 45)

6. Kết cấu luận văn

2.2.2. Nghệ thuật khắc họa nhân vật

2.2.2.2. Miêu tả tâm lí nhân vật qua xung đột

Theo Từ điển thuật văn học, xung đột là “sự đối lập, sự mâu thuẫn đƣợc

dùng nhƣ một nguyên tắc để xây dựng các mối quan hệ tƣơng tác giữa các hình tƣợng của tác phẩm nghệ thuật.

Xung đột nghệ thuật có mối quan hệ gắn bó với những mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống hiện thực - yếu tố quan trọng làm “cơ sở cấu trúc” (M.Khrachenko) nên chỉnh thể nội dung và nghệ thuật của mỗi sáng tác văn chƣơng. Xung đột nghệ thuật có nhiều mức độ biểu hiện, đa dạng nhƣ chính đời sống hiện thực tạo ra nó, có khi âm thầ, dai dẳng, có khi gay gắt và quyết liệt. Tới một giới hanh, một “độ” nhất định, xung đột sẽ tạo nên kịch tính, tự nó dẫn đến bùng nổ cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập, làm nổi bật những tƣ tƣởng của tác giả gửi gắm qua tác phẩm.

Các dạng của xung đột nghệ thuật cũng rất phong phú, có thể đƣợc xem xét trên nhiều phạm vi. Với tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, nhìn trên bình diện rộng, xung đột trải ra ở cả hai hệ trục: chuyện gia đình và chuyện cơ chế.

Luật đời và cha con cơ bản xốy sâu vào xung đột tính cách, quan niệm,

lối sống giữa ba thế hệ cùng sinh sống ngay dƣới một mái nhà. Mỗi ngƣời một số phận song chung quy lại đều chịu sự chi phối của những quy luật khách quan đến từ cuộc sống và cơ chế điều hành xã hội. Sự tác động của những quy luật ấy đặt con ngƣời trong sự đối chiếu với hồn cảnh, mơi trƣờng. Khơng khí đổi mới làm xáo trộn tất cả, làm biến chuyển sâu sắc nhiều mối quan hệ rƣờng cột trong gia đình. Vợ chồng, cha con, ơng cháu… khơng cịn cùng nhìn về một hƣớng mà xuất hiện ngày càng nhiều những sự trật khớp, lệch pha, mâu thuẫn khi giải quyết các vấn đề của đời sống. Ở Luật đời và cha con, vấn đề số phận, nhân

cách, đạo đức, tình ngƣời đƣợc đặt ra bên cạnh những xung đột tán khốc của cuộc sống. Nó khiến độc giả phải suy ngẫm, chiêm nghiệm lại chính mình để

nhìn đời, nhìn ngƣời một cách khách quan và nhân bản nhất. Thế hệ trƣớc nhƣ Lê Hòe đối mặt với cơ chế đổi mới vừa cố gắng níu giữ những giá trị truyền thống gia đình đã xây dựng từ lâu đời, vừa muốn bng xi, xả hơi theo vịng cuốn của những giá trị mới hình thành. Thế hệ sau nhƣ Lê Cƣờng lại trở thành một đối cực khó có thể tìm thấy tiếng nói chung với những bậc cha chú bởi lối sống quá vô trách nhiệm, chỉ biết hƣởng thụ, ăn chơi sa đọa. Mặc dù ở phần cuối, nhân vật này đã quay đầu lại, tu chí làm ăn, học hành song khơng vì thế mà xóa đƣợc sự mâu thuẫn trong các mối xung đột.

Trong khi đó, Lửa đắng lại nghiêng sang một xung đột lớn khác, xuyên

suốt cả hai phần tiểu thuyết, đó là sự tranh chấp giữa cái cũ và cái mới; giữa hai lực lƣợng tiến bộ, đổi mới và lạc hậu, bảo thủ; xây dựng và phá hoại nhằm đổi mới tƣ duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm trong sạch bộ máy hành chính Nhà nƣớc trong công cuộc cải cách. Cái tốt và cái xấu, giữa cái cái thiện và cái ác, bóng tối và sáng sáng, cái bảo thủ và cái tiến bộ cùng lúc lên tiếng nói, tranh chấp lẫn nhau. Điểm điểm của xung đột giữa cái cũ và í mới thể hiện rất rõ trong cuộc đấu tranh tƣ tƣởng quyết liệt giữa nhân vật “cụ” - một cán bộ cấp cao đã nghỉ hƣu với nhân vật Tổng Bí thƣ- ngƣời lãnh đạo đƣơng nhiệ. “Cụ” gay gắt và quyết liệt: “Đồng chí đi quá xa đấy… Chớ có đột cháy giai đoạn, kẻo sẽ bị chính giai đoạn đốt cháy đấy” [51, 597]. Tổng Bí thƣ cũng khơng lùi bƣớc: “Tơi ý thức mình phải cháy lên thành ngộn lửa, thắp sáng thêm sự nghiệp đổi mới của Đảng, chứ không làm ngọn nến leo lét mãi tàn canh” [51, 597]. Ngọn lửa ấy là ngọn “lửa đắng”, “là liều thuốc kháng sinh đặc trị những căn bệnh xã hội trầm kha, tƣởng nhƣ không thuốc nào chữa khỏi” [51, 597]. Cuộc đấu tranh ấy diễn ra liên tục, không ngừng nghỉ, nới rộng quy mô và tăng tính chất nguy hiểm, thậm chí có lúc cái ác tƣởng nhƣ đã chiếm hẳn phần sân của cái thiện, tiêu diệt đƣợc cái thiện làm cho nó bi quan, chán nán. Phía bên này quy tụ những mắt xích quan trọng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc giao nhiệm vụ thực thi đề án cải tổ nhƣ Tổng Bí thƣ, Trần Kiên, Thanh Diệu, Đoàn Hùng, Phạm Năng

Triển… Họ dám lám, dám chịu trách nhiệm, dám chấp nhận cả những hiểm họa đến với bản thân. Cịn phía bên kia là cả một đƣờng dây mua quan bán tƣớc, tìm đủ mọi cách chống phá, cản trở bƣớc tiến của công cuộc cải cách. Chúng bày ra đủ mọi âm mƣu, thủ đoạn tinh vi trên hầu khắp các lĩnh vực, nhất là kinh tế và chính trị. Chúng mƣợn đồng tiền và cả những thứ luật của xã hội đen để uy hiếp, gây áp lực với những ngƣời muốn đi con đƣờng chính nghĩa. Một phần gƣơng mặt Phạm Năng Triển bị tàn phá bởi a-xít với những vết sẹo cả về thể xác lẫn tinh thần là minh chứng cho hậu quả anh phải gánh chịu suốt cuộc đời mình. Chính vì tính chất khốc liệt, phức tạp bởi nhiều vấn đề nóng bỏng, nhạy cảm nảy sinh trên chặng đƣờng đổi mới, gây hậu quả khôn lƣờng nên chúng ta không thể giải quyết xung đột bằng sự thỏa hiệp. Con đƣờng duy nhất là đấu tranh loại bỏ những cái ác, cái xấu đang phát tác ung nhọt của nó một cách mạnh mẽ, khơng khoan nhƣợng. Cho đến kết thúc tiểu thuyết mới chỉ có một số nhân vật bị vạch mặt chỉ tên, còn rất nhiều kẻ giấu mình chƣa lộ diện. Hành trình giải quyết xung đột vì thế vẫn cịn nhiều gian nan ở phía trƣớc.

Nhìn ở bình diện hẹp, xung đột trong tiểu thuyết Bắc Sơn hiện hữu trong bản thân mỗi con ngƣời, biểu hiện cao độ sự tự ý thức của nhân vật trƣớc những biến thiên của cuộc đời, khẳng định xu hƣớng gia tăng tính đối thoại trong tiểu thuyết. Nó đặt con ngƣời vào tâm thế phải chọn lựa. Sự lựa chọn của họ cũng chính là sự lên tiếng của ý thức cá nhân trong từng tình huống khác nhau của cuộc sống, cho thấy mỗi con ngƣời là một thực thể sinh động, chủ động, chứ khơng nấp sau cái bóng của thời đại với những tâm điểm lớn lao. Thời hiện đại, cùng sự vận động khơng ngừng nghỉ của cuộc sống, có nhiểu vấn đề con ngƣời cảm thấy hoài nghi, bất an. Bắc Sơn thƣờng xuyên để cho tác phẩm của mình đối diện với hàng loạt các câu hỏi gối lên nhau. Điểm yếu nhất trong con ngƣời Lê Hịe – ơng cán bộ tun huấn say mê, đầy nhiệt huyết với đƣờng lối chính sách của Đảng – là bệnh xa rời thực tế, quá tơn thờ chủ nghĩa giáo điệu, cứng nhắc. Ơng tiêu biểu ho lớp cán bộ thuyết minh nghị quyết, giải quyết công việc

theo những công thức có sẵn. Do đó, khi vấp phải thực tế Giám đốc Sở Giáo dục đào Hải An không tổ chức học nghị quyết nhƣng vẫn đạt kết quả cao trong q trình thực hiện nghị quyết, ơng khơng thể khơng suy nghĩ, tìm hiểu vấn đề, tìm phƣơng án quán triệt nghị quyết Trung ƣơng sao cho hiệu quả hơn ở cấp cơ sở. Lê Hòe lập tức quay cuồng giữa cái sinh động của cấp dƣới và cái linh hoạt đuổi theo của cấp trên, không biết nên lấy cái nào làm chuẩn mực, không biết mình làm đúng hay sai ở khâu nào, đoạn nào. Dần dần, sau quá trình tự vấn và thâm nhập thực tế, ơng nhận ra đƣợc từ lí thuyết đến thực hành là một khoảng cách, cần phối hợp nhuần nhuyễn. Đối với cơng tác quản lí, lãnh đạo, Lê Hòe cũng đã từng tự đối thoại, lật đi lật lại vấn đề “Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lí, nhân dân là chủ tập thể”, “Về mặt Đảng thì anh ta là cấp trên của tơi, nhƣng về mặt chính quyền, anh lại là phó của tơi”, “Mà ai cũng muốn thể hiện quyền lực của mình, cũng muốn oai, cũng muốn ảnh hƣởng của mình rộng hơn, cao hơn ngƣời kia, thành ra ngấm ngầm ngáng cản nhau một cách rất có lí, khơng ai bắt bẻ đƣợc” [50, 143]. Trong cuốn nhật kí độc đáo, Lê Hịe đã dằn vặt, suy nghĩ rất nhiều. Nhiều câu hỏi đƣợc bng ra, tƣởng rất tình cờ song ẩn chứa trong đó bao nhiêu trăn trở. Chẳng hạn trƣớc sự việc của Giám đốc Sở giáo dục đào tạo Hải An, ông băn khoăn, anh ta là “kẻ vô nguyên tắc hay là ngƣời đã mở mắt cho mình?” [20, 28]. Với cái nhìn bên trong, Nguyễn Bắc Sơn đã tỏ ra thành công khi thể hiện thế giới nội tâm phức tạp trong sự vận động tự thân của nhân vật. Câu chuyện giữa ơng Hịe và Lê Đại không chỉ là câu chuyện giữa cha và con mà còn là câu chuyện giữa những ngƣời đàn ơng, dù ít dù nhiều đã nếm trải đủ mùi vị cuộc đời. Nó buộc độc giả cùng phải ngẫm nghĩ về nhiều vấn đề mà lâu nay chúng ta mặc nhiên xem đấy gần nhƣ là chuyện vô bổ, không nên đem ra bàn cãi, tranh luận làm gì, ví dụ nhƣ vụ của Lê Hòe, sau lần đƣợc Lê Đại mời đi mát xa tại khách sạn Hải An. Ơng khơng ngi tự dằn vặt, tự lên án chính bản thân mình, “nỗi dày vị cứ ám ảnh, cứ làm ơng bần thần, ln bứt rứt khó chịu, khơng n”, “nặng trịch những ý nghĩ tội lỗi, ân hận” [50, 302] trong đầu ơng.

Chính sự tự vấn lƣơng tâm đó đã níu giữ nhân vật Lê Hịe khơng bị đẩy nhanh về hƣớng tha hóa nhân phẩm, mất hết sự tỉnh táo của lƣơng tri.

Trong đời thực, con ngƣời sống giữa bao nhiêu cám dỗ thì bƣớc vào nghệ thuật có bấy nhiêu xung đột nội tâm đƣợc tái hiện. Bắc Sơn khá tinh tế khi đặt con ngƣời trên những đƣờng biên mong manh giữa lí trí và tình cảm, đấu tranh để khơng bị cuốn vào cái vịng xốy của cuộc sống hiện đại vốn có nhiều cám dỗ. Đã nhiều lần Thanh Diệu và Trần Kiên phải dùng đến lí trí để kiềm chế sự bùng dậy của những cảm xúc riêng tƣ. Cuối cùng, Thanh Diệu xin chuyển công tác sang Thành hội Phụ nữ nhƣ một hƣớng giải thoát. “Kiên thầm cảm ơn sự hi sinh của Diệu để tạo ra một khoảng cách”, “Hai ngƣời cứ chông chênh nhƣ đi trên dây thép. Nếu chị khơng đi, khơng sớm thì muộn, hai đƣờng tiệm cận cũng có ngày tiếp cận” [51, 518].

2.2.2.2. Miêu tả tâm lí nhân vật qua độc thoại nội tâm

Theo 150 thuật ngữ Văn học, độc thoại nội tâm là: “lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, thể hiện trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngƣời trong dịng chảy trực tiếp của nó”.

Độc thoại nội tâm đƣợc thể hiện dƣới nhiều dạng khác nhau. Độc thoại hƣớng tới ngƣời khác. Loại này có thể đƣợc thể hiện dƣới hình thức nói thầm, nói thành tiếng hay viết thành văn. Đối tƣợng có thể là một ngƣời hoặc nhiều ngƣời. Loại thứ hai là độc thoại một mình. Lồi này là phát ngơn của nhân vật trong sự cô đơn hoặc trong trạng thái tâm lí cơ độc, đƣợc thể hiện dƣới hình thức ghi nhật kí hoặc nói thầm một mình.

Nguyễn Bích Thu trong bài viết “Một vài cảm nhân về ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại” khẳng đinh: Độc thoại nội tâm đóng vai trị chủ

yếu trong phƣơng thức trần thuật của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật có hiệu quả trong q trình tự ý thức của nhân vật, đi sâu vào thế giới bên trong đầy bí ẩn của nhân vật. Thông qua độc thoại nội tâm, các nhà văn mới nhận ra con ngƣời là những “vịng sóng đến vơ cùng”, bề mặt tƣởng nhƣ phẳng lặng nhƣng lại ẩn chìm biết bao những “sóng ở đáy sơng”. Và thơng qua độc thoại nội tâm những suy tƣ, trăn trở, những cảm xúc, uẩn khúc của nhân vật - điều mà khơng ai có thể biết, có thể hiểu và chia sẻ dần đƣợc phơi lộ.

Theo Bakhtin, “Ở con ngƣời bao giờ cũng có một cái gì mà chỉ bản thân nó mới có thể khám phá bằng hành động tự do của sự tự ý thức và của lời nói, điều này khơng thể xác định đƣợc từ bên ngồi, từ sau lƣng con ngƣời”. Độc thoại nội tâm là tiếng nói cất lên, vọng lên từ chính nội tâm nhân vật, là những âm hƣởng của cảm xúc đƣợc dội lên từ bên trong.

Trong tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng, Nguyễn Bắc Sơn đã khéo léo sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm để khắc sâu tính cách của các nhân vật.

Với nhân vật ơng Hịe, Bắc Sơn đã thể hiện những băn khoăn day dứt, giằng xé nội tâm của ông qua cuốn sổ cơng tác mà mỗi khi có sự kiện gì đáng nhớ, ơng Lê Hịe đều ghi vào sổ tay nhƣ một kiểu nhật kí. Chính điều này đã tạo nên chiều sâu cho nhân vật. Chẳng hạn, từ sự việc Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Hải An vẫn lãnh đạo tốt nhƣng không tổ chức học nghị quyết theo kiểu đối phó để báo cáo cấp trên cũng khiến ơng Lê Hịe phải suy nghĩ và tìm phƣơng thức quán triệt nghị quyết trung ƣơng có hiệu quả hơn ở cấp cơ sở. Ơng đã ghi vào cuốn sổ công tác trƣờng hợp của Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo Hải An: “Công tác Đảng ở đây thế nào? Sự lãnh đạo của Đảng ở đây thế nào? Nghị

quyết trung ương mà không quán triệt đến từng cấp ủy, từng chi bộ, từng Đảng viên thì làm ăn thế nào? Đấy là đường lối, là phương hướng. Mất phương

hướng thì như thằng mù rồi cịn gì. Vậy mà ở đây “chúng nó” xếp xó có chết khơng cơ chứ. Thế thì ở đây người ta lãnh đạo thế nào? Cấp ủy làm gì? Người ta điều hành cơng việc ra sao?” [50, 61].

Hay khi bà Phụng - vợ ông đã mua rẻ đƣợc căn nhà của ông Huy - một cán bộ cao cấp về hƣu nhờ thời cơ, bà Phụng và Lê Đại đã tính tốn bán căn nhà cho một cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với giá cao. Sau khi bán nhà, ơng Lê Hịe ghi vào sổ cơng tác: “Mình vẫn không thể nào tin nổi được một số tiền lớn

như thế lại thuộc sở hữu của nhà mình. Lương cả đời mình, cả đời con cái cộng lại cũng khơng sao bằng được. Khơng lẽ nào chính sách lại sai? Nhưng tự dưng lại được một số tiền lớn đến thế thì nghĩa làm sao? Đến ơng trời cũng không thể nào cho khơng như thế? Cịn những ai được như mình? Những ai được nhiều hơn mình? Mình thấy thế nào ấy? Nó có cái gì bất nhẫn khi nhớ đến nhiều người đồng đội đã ngã xuống. Ngay cả với những người bây giờ và khơng bao giờ có nhà cửa. Mà khơng biết là phúc hay họa đây?” [50, 223]

Với cuốn sổ cơng tác, Lê Hịe đã ghi lại những suy nghĩ, trăn trở của ông từ công việc gia đình đến cơng việc xã hội. Nhƣ vậy, bằng việc sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, Bắc Sơn đã cho ngƣời đọc thấy một Lê Hòe sinh động từ ngoại hình đến nội tâm.

Một nhân vật khác trong tiểu thuyết cũng để lại chiều sâu trong lịng ngƣời đọc. Đó là Kiều Linh - một cơ gái có số phận ngang trái. Trong cuộc gặp gỡ với cha của ngƣời yêu cơ, Kiều Linh đã bộc lộ cái tơi của mình đậm nét nhất. Trong tiếng khóc nức nở của lịng mình, cơ ln nhớ đến mẹ: “Mẹ ơi, con đã cố

gắng bao nhiêu mẹ có biết khơng? Nhà mình nghèo, có vào đại học cũng đàu đâu tiền ăn học. Con đã thử rồi, đi làm ô sin, làm gia sư cũng không ai nhận. Không ai dám chứa một đứa con gái xinh đẹp như con trong nhà, sợ các anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết nguyễn bắc sơn dưới góc nhìn thể loại (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)