Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết nguyễn bắc sơn dưới góc nhìn thể loại (Trang 62)

6. Kết cấu luận văn

3.1.2 Ngôn ngữ trong tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng

3.1.2.2. Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày

Bên cạnh ngơn ngữ chính trị - xã hội chuẩn mực, chính xác, đơi khi khơ cứng. Đó là ngơn ngữ sinh hoạt mềm mại, uyển chuyển đƣợc vận dụng trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn một cách khéo léo.

Để miêu tả cuộc sống một cách chân thực nhất, trong tác phẩm Nguyễn Bắc Sơn đã khai thác tối đa kho thành ngữ, tục ngữ, khẩu ngữ của nhân dân. Đây là thứ ngôn ngữ thân mật, gần gũi để thể hiện cuộc sống sinh động. Lời nói của nhân dân vốn nhiều ví von, nhân hóa, ẩn dụ uyển chuyển và sáng tạo. Đó là nguồn tƣ liệu giúp nhà văn tái hiện hiện thực cuộc sống nhƣ nó vốn có. Có thể thấy trong tiểu thuyết của ông, tần số xuất hiện khẩu ngữ, thành ngữ, tục ngữ, những lối nói dân gian tƣơng đối nhiều.

Các thành ngữ, tục ngữ đƣợc vận dụng trong tác phẩm nhƣ: Ma cũ bắt nạt ma mới, cƣa đứt đục suốt, chuyện nhỏ nhƣ con thỏ, con phƣợng thì múa, con ghê thì cƣời, yêu ai yêu cả đƣờng đi, ghét ai ghét cả tong ti họ hàng, gái có cơng chồng chẳng phục, may quần phịng khi cả dạ, làm cửa phòng khi bƣng mâm, thẳng mực tàu đau lịng gỗ…

Ngơn ngữ dân gian đƣợc vận dụng một cách khéo léo trong ngôn ngữ của ngƣời kể chuyện, trong ngơn ngữ nhân vật tạo tính thuyết phục cao, cách nói có hình ảnh sinh động. Trong ngơn ngữ của ngƣời kể chuyện: Đó là khi Trần Kiên là một kĩ sƣ mới ra trƣờng, làm phân xƣởng trƣởng ở nhà máy cơ khí Thắng Lợi. Những ngày đầu trong công tác, anh đã gặp rất nhiều khó khăn trong vai trị ngƣời lãnh đạo phân xƣởng. Với công nhân lâu năm, dƣới quyền giữa họ hình thành một sợi dây ngăn cách; giữa lãnh đạo với bị lãnh đạo; giữa công nhân ít chữ với kĩ sƣ nhiều chữ, ranh giới giữa đảng viên và quần chúng, quần chúng lãnh đạo và đảng viên bị lãnh đạo. Cụ thể hơn là sự mâu thuẫn giữa trẻ với già, mâu thuẫn giữa ngƣời cũ với ngƣời mới mà dân gian tổng kết: ma cũ bắt nạt ma mới (Luật đời và cha con).

Cũng vậy, khi Lê Cƣờng tán tỉnh, ve vãn Kiều Linh tại nhà hàng Sợi Tơ Trời thấy “con mồi” có vẻ xi xi, có kết quả đƣợc ví nhƣ: tiếng con gà trống vừa kêu vừa xịe xòe cánh quanh con gà mái, mặt nở nhƣ bỏng ngô. Quả là đắc địa khi tác giả tổng kết bằng câu nói của dan gian vừa lột tả đƣợc bản chất và tính cách của cậu ấm Lê Cƣờng.

Ngôn ngữ dân gian đƣợc vận dụng nhiều trong lời ăn tiếng nói của một số nhân vật. Trƣớc thái độ thẳng thắn, không xu nịnh của Trần Kiên, Bí thƣ Nguyễn Văn Hải rất tức tối, trì triết: “Có đứa nào dám đồng chí kiểu cá đối bằng đầu, cá mè một lứa nhƣ nó đâu” (Luật đời và cha con) và dọa dẫm: “tao sẽ cho mày không thể mọc mũi sủi tăm đƣợc cho mà xem, con ạ” (Luật đời và cha

con). Hay khi phe cánh của ơng ta có kẻ đã bỏ phiếu ủng hộ việc kết nạp đảng

của Trần Kiên, Nguyễn Hải tức tối và bộc lộ rõ thái độ đe dọa: “Gớm thật! Quân xanh vỏ đỏ lịng! Đứa nào? Ơng sẽ tìm kì ra cho mà xem” (Luật đời và

cha con).

Việc sử dụng ngơn ngữ dân gian trong lời nói, suy nghĩ của nhân vật nhƣ trong trƣờng hợp Nguyễn Hải, tác giả đã khắc họa đƣợc tính cách, bản chất con ngƣời hắn: một ngƣời lãnh đạo, một bí thƣ đại diện cho Đảng nhƣng lợi dụng vị thế của mình để lộng hành, chèn ép mọi ngƣời. Ngôn ngữ của nhân vật Nguyễn Hải là thứ ngôn ngữ của kẻ nắm quyền hành, có uy lực.

Việc vận dụng linh hoạt các thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian chủ yếu trong ngơn ngữ nhân vật có tác dụng khắc họa tính cách nhân vật, lột tả bản chất nhân vật. Nhƣ nhân vật bà Phụng - mậu dịch viên của thời bao cấp rất đanh đá, chua ngoa nên mới mắng khách hàng: “Ai cũng kén cá chọn canh nhƣ cơ thì tơi bán cho ai?” và “Gớm phiên phiến lên thơi. Đƣợc voi địi tiên” (Luật đời và cha

Thói chanh chua của bà Phụng đƣợc thể hiện ngay trong cái nhìn, sự đánh giá khắt khe của ngƣời cùng giới: “Ngữ này chỉ có mà lấy Tây. Cao nhƣ cái sào giã ấy. Con trai ngƣời mình ai dám rƣớc” (Luật đời và cha con).

Sử dụng kho ngôn ngữ dân gian đúng lúc, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh, đúng đối tƣợng sẽ tạo hiệu quả cao trong việc truyền tải nội dung. Cũng vậy, khi bà vợ cả của ơng Lê Hịe tố địa chủ hiếp dâm mình, mặc dù khơng có nhƣng cũng rất tự nhiên, mạnh bạo: “Kim đâm vào thịt thì đau. Thịt đâm vào thịt nhớ nhau suốt đời” (Luật đời và cha con). Tác giả vận dụng câu thành ngữ trên trong hoàn cảnh nhƣ vậy rất xác đáng, thâm thúy, tạo cách nói giàu hình ảnh. Hay khi tình cảm vợ chồng Sán và Thanh Diệu khi cịn u nhau mặn nồng thì “lúc hai “con ong” còn “con quấn con quýt, con trong con ngồi” thì vừa đóng cửa phịng đã lao vào nhau rồi”. (Luật đời và cha con). Khi tình cảm vợ chồng rạn nứt thì quan hệ vợ chồng cũng nhạt nhẽo nhƣ chính lời Sán nói: “Quả giữa chợ, vợ giữa nhà. Thích lúc nào thì dùng lúc ấy” (Luật đời và cha con).

Với cái nhìn rất hiện thực về cuộc sống thời mở cửa sôi động, tác giả không chỉ sử dụng ngơn ngữ dân gian xƣa mà cịn điểm xuyết trong tác phẩm là ngôn ngữ dân gian hiện đại của thời hội nhập phát triển. Cuộc sống của ngày hơm nay có bao nhiêu điều đáng nói, đáng bàn, xã hội hiện đại cũng đúc rút nhiều vấn đề: “Hám danh chết vì danh, hám gái chết vì gái. Hám cả hai thì chết nhanh gấp đơi. Tham lắm thì thâm nhiều. Đời thế mà” (Luật đời và cha con).

Các cụ tổng kết trong xã hội 5 điều đối với giới quan chức nhƣ sau: 1. Không lơ là với nhà báo. 2. Không lếu láo với cấp trên. 3. Không quên các vị tiền bối. 4. Không bối rối với chị em. 5. Không lèm nhèm với cấp dƣới.

Năm điều răn đối với công chức: 1. Không nghe cave kể chuyện. 2. Khơng nghe thằng nghiện trình bày. 3. Khơng dây với các nhà báo. 4. Không lếu láo với cấp trên. 5. Không đƣa hết tiền cho vợ. (Lửa đắng).

Những điều tổng kết trên đƣợc gắn với lời các nhân vật một cách khéo léo, không bị khiên cƣỡng kiểu mƣợn lời nhân vật để phát biểu. Nhƣng điều quan trọng là ý nghĩa của các câu nói dân gian hiện đại trên dƣờng nhƣ là lời cảnh báo đối với một số ngƣời trong xã hội nói riêng và với tất cả mọi ngƣời nói chung. Qua đó, thấy đƣợc ngơn ngữ dí dỏm, vừa thực tế vừa hài hƣớc của tác giả.

Với mục đích tiếp cận tối đa hiện thực, bên cạnh thứ ngôn ngữ trong sáng, giản dị, Nguyễn Bắc Sơn cịn tiếp nhận vào tác phẩm của mình thứ ngơn ngữ đời thƣờng đến mức trần trụi, chủ yếu thể hiện ở ngơn ngữ nhân vật. Ví dụ nhƣ câu nói chua ngoa của bà Phụng khi cơ em khen anh rể hiền bị bà phản bác lại: “lành, lành mà cũng biết vành l… thổi sáo đấy”. [50, 8].

Hay nhƣ trong đám cƣới của Sán và Diệu, có lời nhận xét: “lấy thằng này thật phí l… con bé” [50, 265].

Trong đoạn đối thoại giữa Sán và Hồng Nguyệt, hắn đã mát mẻ với ngƣời tình: “Tƣởng qua sơng rồi thì đấm “bƣớm” vào sóng” [50, 313]. Hay khi Trần Kiên bị kỷ luật, xuất hiện những lời bình luận nhƣ: “Liều lắm cơ. Ai bảo mó dái ngựa thì nó chả đá cho à?... Khơng phải là mó mà là bóp. Bị đá thì đúng rồi, nhƣng chƣa biết ai ngã ngựa” [50 516].

Những luận điểm liên quan thiết yếu đến thể chế xã hội là những vấn đề bức xúc nhất trong đời sống chính trị xã hội rất nhạy cảm, rất khó nói thẳng ra nhƣng tác giả tạo ra những tình huống để lồng vào một cách khéo léo đến mức ngƣời ta thấy những luận điểm ấy nhƣ là những kết luận rút ra một cách tự nhiên và tất yếu từ thực tiễn cuộc sống, chứ không phải là sản phẩm tƣ tƣởng của tác giả trong tiểu thuyết luận đề.

Điển hình là trƣờng đoạn màn đấu khẩu của các bà ở chợ, đó là thứ ngơn ngữ sặc mùi chợ búa:

“Chƣa chi đã sồn sồn nhƣ l… chấm muối ấy. Nói phải có lí, có lẽ đàng hồng. Để tơi hỏi đây này. Cái siêu thị nhà các ơng mà ở chung với chợ chúng tơi thì nó hớt hết khách của chúng tơi cịn gì. Cầu Đơng đi đằng Cầu Đông, Cầu Tây đi đằng Cầu Tây. Khơng dính gì với nhau”.

“Bà rõ là loại l… sành ghe đa, l… vá sắt tây, l… xây xi măng, l… chăng dây thép. Tôi hỏi thế là muốn nói nhƣ bà đấy. Chợ là chợ mà thị là thị. Tơi là tơi cứ dí vào cái siêu thị nhà các ngƣời”.

“Này nhà chị dí cái gì đấy. Cho chị lên mà dí vào hàng tơi. Tồn độ diện đấy. Tôi chỉ bật tách một cái là nso giật tung “cái ấy” đi cho xong đời nhà chị”.

Đối thủ nào có phải tay vừa:

“Á à! Mày rủa tao chết đấy hả con kia? Cậy vốn to bn to chứ gì? Tao là tao đ… có sợ nhé”.

Trong đoạn hội thoại trên, tác giả xây dựng một tình huống rất thật nên tính thuyết phục cao. Đó là việc các bà hàng cá, hàng thịt cãi nhau, một màn đối thoại bằng ngôn ngữ dân gian hết sức thú vị để dẫn đến khẩu hiệu: dân biết, dân bàn, dân quyết định. Nó có nghĩa nhƣ một phát biểu để dẫn cho luật trƣng cầu dân ý tất yếu sẽ đến, khi điều kiện chín muồi. Cách đặt vấn đề khéo léo, khơng trực diện nhƣng tạo hiệu quả cao.

Dƣờng nhƣ Nguyễn Bắc Sơn muốn thâm nhập vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội, những câu chuyện về đời sống tình dục đƣợc đan xen rải rác trong tác phẩm. Nó cũng nói lên phần nào tâm lí đời sống của con ngƣời, không ngại ngần khi đề cập đến phƣơng diện tình dục dƣới nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu thông qua lời kể của nhân vật.

“Thế ở bên này, có cơ bạn nào khơng?

Anh nói đúng đấy. Tất cả chỉ là bạn. Bạn làm ăn. Cũng có thể là bạn tình. Em chung thủy với ngƣời em u. Nhƣng khơng chung tình đƣợc. Xa xơi cách trở thế này. Cô đơn thế này, mà nỡ cứ đƣa đến trƣớc miệng mèo… Mà không phải là một đâu. Giúp đỡ chị em thơi. Khơng gắn bó gì. Mình cũng cân bằng đƣợc dƣơng âm. Mà nó cũng cân bằng đƣợc âm dƣơng.

Viết về đời sống tình dục tƣơng đối nhiều nhƣng Nguyễn Bắc Sơn cũng sử dụng những tiếng “lóng” để tránh gọi tên trực tiếp, không gây cảm giác thô trƣớc ngƣời đọc nhƣ: quả chuối tiêu, quả ớt chỉ thiên, đánh nhanh, thắng nhanh, sân vận động hàng chiếu, cây đàn tì bà…

Có thể thấy đời sống tình dục đƣợc nhà văn móc xích từ nhiều mối quan hệ với nhau: quan hệ vợ chồng, quan hệ theo kiểu bồ bịch, quan hệ tình dục trong tâm tƣởng hay bằng cảm giác… Từ nhiều góc cạnh đó cho thấy rõ đời sống tình cảm, tâm lí của con ngƣời là những địi hỏi thiết yếu trong cuộc sống. Mỗi bạn đọc có thể rút ra cho mình những bài học thiết thực trong cuộc sống gia đình.

Quả thật, ngơn ngữ sinh hoạt trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn rất phong phú và đa dạng. Đó là sự vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân gian nhƣ thành ngữ, tục ngữ, khẩu ngữ, vè… lồng ghép trong lời nói của nhân vật.

Điều đó tạo nên sự sinh động, uyển chuyển trong ngôn ngữ và nhân vật tạo đƣợc cá tính riêng. Kết hợp với kho ngôn ngữ dân gian là thứ ngôn ngữ suồng sã ta vẫn gặp trong cuộc sống hàng ngày. Ngôn ngữ trong tác phẩm của ông đã tái hiện đƣợc những sắc điệu mn màu của cuộc sống. Đó cũng là điều đích thực mà các tác phẩm văn học hƣớng tới.

Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, độc giả bắt gặp những câu chuyện cƣời ra nƣớc mắt, đó là cái hài của ngôn từ, cái hài ở nội dung câu chuyện. Những câu chuyện đƣợc cóp nhặt từ đời sống, đƣợc hình tƣợng hóa qua giọng văn đầy chất dí dỏm của tác giả.

Trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, tiếng cƣời đƣợc bật ra từ những tình tiết bất ngờ, mang đậm yếu tố bi hài làm nổi bật sự đa chiều đa diện của hiện thực và con ngƣời. Trong đợt đi công tác miền Nam thời bao cấp, nhân vật Lê Hịe khơng chỉ hiện ra với sự oai vệ, quan phƣơng của ngƣời chuyên rap giảng chính trị, nghị quyết mà cịn là một con ngƣời đời thƣờng, cũng có lúc cần đến mấy chai mở đem ra Hà Nội, thậm chí phải cân đo đong đếm những chai mỡ mình đang sở hữu xem có bị ăn bớt khơng? Hay tính cách chặt chẽ, tính toán của bà Phụng, là mậu dịch viên thời bao cấp đã bộc lọ rõ hơn cái cách cho thầy giáo của con cái chân giò rồi trừ vào tiền thù lao giảng dạy. Thầy giáo trẻ nhận món q gói giấy báo khơng khỏi xúc động và tị mị: “Vừa đạp xe, vừa với một tay xuống cái túi vải đeo ở ghi đơng, nắn nắn, bóp bóp. Nó nằng nặng. Nó mềm mềm. Nó nhũn nhũn. Nhƣng nắn mạnh tay, lại thấy nó cƣng cứng. Nó dài dài. Nó to to. Có chỗ bằng cổ tay. Nắn tiếp xuống, có chỗ to hơn. Thầy giáo dạy tốn đã vận dụng hết trí tƣởng tƣợng của mơn hình học khơng gian mà vẫn khơng đốn nổi nó là cái gì. Chả nhẽ lại dừng lại, mở ra xem thì kì quá”. [50, 75].

Sau khi về nhà, anh giáo trẻ giải thích đầu đi câu chuyện cho vợ, bằng sự nhạy cảm của ngƣời phụ nữ, chị gọi tên đích danh món q. Đó là một cái chân giò. Và cuộc tranh luận giữa hai vợ chồng diễn ra: vợ gọi là quà biếu, chồng nói là cho. Cuộc tranh luận thực sự đã có hồi kết khi ngƣời vợ xem đến món thù lao dạy học thấy thiếu. Nhƣ vậy, mọi thắc mắc đã đƣợc giải đáp: Bà Phụng đã bán lại cái chân giò – tiêu chuẩn của gia đình – cho vợ chồng anh giáo. Mẩu chuyện đƣợc đan xen với lời kể rất hấp dẫn của tác giả: từ ngôn ngữ

kể đến tình tiết câu chuyện, liên tiếp tạo những bất ngờ cho ngƣời đọc với từng “móc xích” của câu chuyện. Nói là chuyện hài hƣớc nhƣng nó đƣợc “nhặt nhạnh” từ thời bao cấp. Qua mẩu chuyện nhỏ đó, tác giả đã phản ánh một thực trạng có thực trong cuộc sống: thời kỳ một bộ phận nhỏ những cán bộ nhà nƣớc nhƣ bà Phụng có quyền hành và lộng hành dẫn đến cảnh: ngƣời ăn không hết, kẻ lần không ra. Một thời kỳ “tự cung tự cấp khép kín” đã qua nhƣng dƣ âm của nó hẳn vẫn cịn.

Ở một chuyện khác, Nguyễn Việt là trƣởng phòng nghiệp vụ buộc phải nhận ngƣời do giám đốc và trƣởng phòng tổ chức đào tạo ấn xuống là một minh chứng cho luận đề “Khơng có gì vơ tổ chức bằng cơng tác tổ chức ở cơ quan này” đã gay tình huống rất bất ngờ khiến mọi ngƣời than phục anh. Do áp lực của cấp trên, Nguyễn Việt đành phải nhận ngƣời do ban lãnh đạo ép xuống. Khi báo cáo vấn đề nhân sự, Nguyễn Việt đã công bố điều kiện để anh nhận ngƣời còn hơn cả yêu cầu của giám đốc, trƣởng phòng tổ chức và đƣơng sự: “Các anh muốn anh ấy làm phó phịng. Tơi khơng đồng ý mà còn đề nghị anh ấy làm trƣởng phòng. Thế anh ấy sẽ làm gì? Một phịng chỉ có một trƣởng phịng thơi. Tơi sẽ làm phó phịng là bởi vì thế này… Làm trƣởng phịng anh ấy sai tơi việc gì, tơi cịn làm đƣợc, chứ làm phó trƣởng phịng, tơi giao việc thì anh ấy làm thế nào? Các đồng chí đều biết, các cán bộ của phịng tơi đều biết và bản thân anh ấy cũng biết, năng lực chuyên môn của anh ấy không bằng bất cứ cán bộ nào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết nguyễn bắc sơn dưới góc nhìn thể loại (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)