48 Nước thải sản xuất được dẫn theo đường thoát nước riêng ra hệ thống xử lí nước thải. Dịng thải sau khi qua song chắn rác (SCR) Ở đầu mỗi cống thu chảy qua hố thu Ở đây sẽ giữ lại cát và các chất rắn lơ lửng có kích thước lớn. Phần rác thải thu được có thể dùng để sản xuất giấy, phân bón…
Tiếp theo, nước thải sẽ được bơm đến bể tách dầu, do nước thải thường chứa nhiều dầu mỡ từ việc làm sạch máy móc, thiết bị sản xuất, lượng dầu này sẽ nỗi lên trên và được thu trên bề mặt sau đó được thu gom và đem đi xử lý bằng nhiệt đốt. Nước thải được bơm chuyển tiếp sang bể aroten bậc 1 trong q trình bơm tích hợp bơm vơi vào chung để xử lý photpho. Trong bể sinh học các vi sinh vật (VSV) hiếu khí (các vi sinh vật sống trong mơi trường có oxy) sẽ sử dụng các chất hữu cơ có trong nước thải như là thức ăn để sinh trưởng và phát triển thành VSV mới. Một phần chất hữu cơ cũng bị oxi hóa thành khí CO2 và NH3 bằng phương trình phản ứng sau:
Chất hữu cơ + C5H7NO2 (VSV) + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 + VSVmới Ngoài ra cịn diễn ra q trình Nitrate hố trong điều kiện cấp khí nhân tạo. Q trình nitrate hóa amonia diễn ra theo 2 bước liên quan đến 2 loại vi sinh vật tự dưỡng Nitrosomonas và Nitrobacter.
Bước 1: Ammonium được chuyển thành nitrite được thực hiện bởi Nitrosomonas
NH 4+ + 1,5O2 NO 2 -
+ 2H+ + H2O
Bước 2: Nitrite được chuyển thành nitrate được thực hiện bởi loài Nitrobacter NO 2 - + 0,5O2 NO 3 -
Nhờ quá trình hoạt động trên của VSV mà các nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sẽ giảm dần đến một mức độ chấp nhận (đạt quy chuẩn xả thải).
Oxy được cung cấp liên tục vào bể bằng các máy thổi khí hoạt động luân phiên và hệ thống phân phối khí đến tận đáy bể. Nhờ đó mà q trình sinh trưởng của hệ VSV được diễn ra liên tục và ổn định. Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học trong
49 đó khí được đưa vào cùng xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ. Dưới điều kiện như thế, vi sinh sinh trưởng tăng sinh khối và kết thành bông bùn. Tiếp đến nước sẽ được chuyển qua bể lắng ly tâm tại đây nước sẽ được loại bỏ các cặn hữu cơ cũng như cặn sinh học hoặc lượng bùn có trong nước. Lượng bùn thải sẽ được đem đi xử lý. Cuối cũng trước khi xả thải nước sẽ được qua máy kiểm tra lại lưu lượng đảm bảo ổn định rồi mới xả thải ra sông đạt tiêu chuẩn theo cột B QCVN 40:2011/BTNMT
50 3.2.3. Công nghệ xử lý của công ty môi trường Ngọc Lân
Thuyết minh sơ đồ công nghệ: Nước đầu vào Nước đầu vào polymer Phèn Clo Bể nén bùn Máy ép bùn SCR Bể điều hịa Bể keo tụ Bể tạo bơng Bể lắng sơ cấp Bể UASB Bể lắng 2 Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận