51 Nước thải từ hệ thống được thu gom lại tại bể thu gom, sau đó được chuyển qua song chắn rác để loại bỏ bớt các cặn bẩn có kích thước lớn để trắng làm ảnh hưởng tới các cơng trình xử lý tiếp theo. Nước sau đó được cho tự chảy vào bể điều hòa, tại đây nước thải được điều hịa lưu lượng và nồng độ, sau đó được bơm sang bể keo tụ tạo bông. Tại đây, các chất phụ trợ như phèn và polymer sẽ được châm vào theo định lượng nhằm tăng khả năng loại bỏ các chất rắn lơ lửng. Nước tự chảy sang bể lắng 1 để loại bỏ các cặn lắng và nước được thu qua máng răng cưa để thu nước và chuyển sang bể kị khí UASB để xử lý hồn tồn các chất hữu cơ. Nước thải ra khỏi UASB sẽ được đưa vào lắng vi sinh và khử trùng nhằm tiêu diệt các vi sinh vật gây hại. Bùn dư sẽ được thu gom vào bể nén bùn và được ép để xử lý theo nhu cầu. Nước đầu ra đảm bảo đạt cột B QCVN 40:2011/BTNMT.
3.3. Đề xuất sơ đồ công nghệ phù hợp cho việc xử lý nước thải ngành mía
52
Phương án 1 Phương án 2
Nước thải đầu vào
Song chắn rác Bể lắng cát Hố thu gom Bể trung hòa Bể điều hòa Bể UASB Bể aerotank Bể lắng 2 Bể khử trùng Sông Ayun Pa
Nước thải đầu vào
Song chắn rác Bể lắng cát Hố thu gom Bể trung hòa Bể điều hòa Bể UASB Bể SBR Bể khử trùng Sông Ayun Pa
53 3.3.1. Thuyết minh sơ đồ công nghệ phương án 1
Nước thải từ các quá trình sản xuất, sẽ được thu gom dẫn về bể lắng cát, trước khi đến bể lắng, nước thải sẽ đi qua song chắn rác thơ để loại bỏ các cặn, rác thải có kích thước lớn tồn tại trong nguồn nước, đảm bảo an tồn cho các cơng trình, thiết bị ở các cơng đoạn sau. Trong bể lắng cát, cặn có trong nước thải phát sinh từ nguyên liệu sẽ lắng xuống đáy, nước thải chảy trên bề mặt nhằm loại bỏ các cặn thô nặng như: cát, sỏi, tro, than vụn,...
Từ bể lắng cát, nước thải chảy tiếp qua bể trung hịa. Mục đích của việc trung hịa chính là làm cho độ pH ổn định bằng cách them lượng NaOH vào để nâng pH lên trung hòa để các cơng tác xử lý sau đó tiến hành theo đúng tiến độ. Q trình trung hịa sẽ diễn ra trong bể trung hòa với kiểu liên tục gián đoạn theo chu kỳ. Sau đó sẽ đến bể điều hịa, nhằm mục đích điều hịa lưu lượng và đặc biệt điều hịa chất lượng để đảm bảo cho cơng trình xừ lý sinh học phía sau. Trong bể được lắp đặt hệ thống thổi khí dưới đáy, nhằm trộn đều nước thải, xứ lý một phần các chất hữu ngoài ra ta cịn châm các hóa chất vào bể này để đảm bảo độ pH tối ưu của nước cho q trình xứ lý sinh học phía sau.
Từ bể điều hòa nước thải sẽ được bơm sang bể sinh học kỵ khí UASB. Trong điều kiện kỵ khí và dịng chảy ngược, sẽ tạo điều kiện các vi sinh vật thực hiện q trình sinh học kỵ khí, sử dụng các chất hữu cơ làm thức ăn, sinh ra các khí như metan, CO2, các chất hữu cơ đơn giản. Theo ước tính bể UASB có thể xử lý khồng từ 60 – 80% lượng BOD, COD.
Phần nước trong sau xử lý sẽ được bơm tiếp tục qua bể sinh học hiếu khí; lượng bùn phát sinh dư trong q trình sẽ được thu gom và đưa đi xử lý. Phần nước cịn lại sẽ được đưa qua bể hiếu khí (Aerotank) để xử lý COD và những chất hữu cơ còn lại trong nước.
54