0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty than Hà Tu.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Trang 25 -28 )

II. Chức năng nhiệm vụ của công ty than Hà Tu 1 Chức năng.

5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty than Hà Tu.

Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý của công ty than Hà Tu đợc tổ chức quản lý trực tuyến chức năng theo 2 cấp. Cấp công ty – cấp các công trờng phân xởng.

Cấp công ty bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc và các phòng ban chức năng. Giám đốc: Là ngời lãnh đạo có quyền cao nhất và chịu trách nhiệm chính tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Các phó giám đốc: Gồm có 4 phó giám đốc, mỗi đồng chí phó giám đốc trực tiếp quản lý một số phòng ban, đơn vị và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động của các phòng ban do mình phụ trách.

5.1 Hệ thống phòng ban chức năng:

+ Văn phòng giám đốc: Giúp giám đốc về công tác tổng hợp hành chính quản trị văn phòng, công tác thi đua tuyên truyền. Tổng hợp tình hình hoạt động mọi mặt của công ty, báo cáo giám đốc xử lý kịp thời. Xây dựng chơng trình công tác hàng tuần, hàng quý cho giám đốc, các phó giám đốc.

+ Phòng kế toán thông kê: Quản lý và sử dụng vốn, hoạch toán, kế toán mọi hoạt động tài chính của công ty và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

Bộ phận sản xuất chính

- Các công trường khai thác: Khoan, xúc, gạt, vỉa trụ, vỉa 7+8, vỉa 10, CB than 1, 2.

- Các đơn vị vận tải: Xe 2, 4, 6, 9, 10, 11, 14, 15.

Bộ phận sản xuất phụ

- Xưởng cơ điện, xưởng sửa chữa ô tô, công trường bơm, công trư ờng xây dựng, công trường trạm mạng.

Bộ phận phục vụ

- Phân xưởng xe 5, phân xưởng xe 7, phân xưởng xe 12, phân xưởng kho vật tư, phân xưởng dịch vụ đời sống, y tế, nhà văn hoá, ởng kho vật tư, phân xưởng dịch vụ đời sống, y tế, nhà văn hoá, nhà thi đấu.

+ Phòng kế hoạch: Tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch mua sắm vật t, máy móc thiết bị, xây dựng hệ thống mục tiêu và chơng trình hành động. Xác định các nguồn lực của công ty.

+ Phòng kiểm toán: Quản lý chi phí sản xuất, doanh thu và các thủ tục đầu t của công ty, kiểm tra các báo cáo tài chính hành tháng, quý, năm.

+ Phòng tổ chức đào tạo: Tham mu giúp giám đốc tổ chức thực hiện công tác tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho công ty. Thống kê báo cáo về tổ chức cán bộ.

+ Phòng lao động tiền lơng: Quản lý toàn bộ số lợng CNCNV tổ chức sắp xếp biên chế cán bộ, nhân sự. Xây dựng hệ thống lao động định mức phù hợp với từng thời kỳ sản xuất của công ty. Quản lý quỹ tiền lơng, tiền thởng, lập kế hoạch bảo hiểm y tế hàng năm, giải quyết thực hiện các chế độ chính sách cho ngời lao động, quản lý hồ sơ đầy đủ toàn thể CBCN trong công ty.

+ Phòng bảo vệ, thanh tra: Xây dựng quản lý lực lợng bảo vệ, bảo vệ an ninh trật tự, tài sản của công ty. Thực hiện thanh tra nội bộ theo pháp lệnh thanh tra giải quyết những đơn th khiếu kiện của CBCNV. Thanh tra định hàng hoặc đột xuất các công trờng phân xởng, phòng ban các chuyên đề về tiền lơng, tiền thởng và việc sửa chữa mua bán vật t thiết bị.

+ Phòng cơ điện vận tải: Chịu trách nhiệm quản lý công tác cơ điện và vận tải, kiểm tra việc thực hiện quy trình quy phạm kỹ thuật đối với các đơn vị quản lý thiết bị khai thác và vận tải, lập kế hoạch trùng tu bảo dỡng các thiết bị đó.

+ Phòng quản lý vật t: Đảm bảo cung ứng vật t đúng, đủ và kịp thời, chất lợng đảm bảo. Lập kế hoạch cung ứng vật t và quản lý cấp phát vật t theo yêu cầu sản xuất của toàn công ty.

+ Phòng kỹ thuật mỏ: Lập quy phạm nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vao sản xuất, chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt kỹ thuật của công ty.

+ Phòng xây dựng cơ bản: Thiết kê xây dựng và sửa chữa cơ sở hạ tầng và cac công trình xây dựng của công ty.

+ Phòng trắc địa: Thăm dò, đọc cập nhập bản đồ địa hình khai thác phục vụ sản xuất.

+ Phòng kỹ thuật an toàn: Chịu trách nhiệm về công tác an toàn bảo hộ lao động trong toàn công ty. Kiểm tra đôn đốc giám sát việc thực hiện quy trình quy phạm kỹ thuật an toàn trong sản xuất.

+ Phòng KCS: Kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm.

+ Phòng tiêu thụ: Giới thiệu sản phẩm trên thị trờng. Quản lý và điều hành quá trình tiêu thụ sản phẩm. Lập kế hoạch chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm trong năm của công ty.

+ Phòng y tế: Chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, khám chữa bệnh và bảo hiểm y tế cho CBCNV trong công ty.

+ Phòng điều khiển sản xuất: Thay mặt giám đốc là trung tâm điều hành sản xuất của giám đốc công ty để hoạt động sản xuất đợc ăn khớp nhịp nhàng.

Công ty than Hà Tu với mô hình tổ chức quản lý trực tuyến chức năng tạo nên sự chỉ huy trực tiếp ăn khớp nhịp nhàng, nhanh chóng trong việc thực hiện các mệnh lệnh chỉ huy điều hành, giảm bớt gánh nặng cho ngời quản lý cấp cao. Tận dụng các phòng ban chức năng giải quyết các công việc chuyên môn, nghiệp vụ và có sự canh tranh giữa thành viên. Do vậy hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Nhng cũng làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các phòng ban do việc tập trung và định hớng cá nhân và sự khác nhau về trình độ chuyên môn nên ít nhiều làm ảnh hởng đến việc hoàn thành mục tiêu chung. Mô hinh này có lẽ chỉ hợp với môi trờng tĩnh mà điều này thì trái với thực tế hiện nay là các doanh nghiệp đang hoạt động trong nên kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt.

Báo cáo doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2005.

TT Các chỉ tiêu Thành tiền Ghi chú

I Than bán cho XNTTHG 120.088.482.056 II Than bán tại mỏ 575.025.621.528 1 Xuất khẩu 319.227.509.708 - Cục 5 6.526.048.405 - Cám 1 20.320.188.415 - Cám 2 4.918.913.480 - Cám 3 68.137.714.160 - Cám khác 219.324.645.248 2 Trong nớc 255.798.102.820 - Cám 3 xi măng 88.766.766.082 - Cám 4b điện 27.223.748.873 - Cám 3c 1.076.197.836 - Cám 4b 13.612.048.008 - Cám 5 18.920.337.760 - Các cám khác 106.199.004.261

Trong một doanh nghiệp, các nhà quản trị thờng phải lựa chọn cách phân loại chi phí sao cho cách phân loại này thể hiện đợc sự tác động của các quyết định quản trị đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh đó.

Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo khoản mục và yếu tố chi phí là đánh giá tổng quát tình hình giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Từ đó, có thể rút ra kết luận nh giá thành hiện nay của doanh nghiệp là cao hay thấp, có xu hớng tăng hay giảm, tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào nh thế nào, ảnh h- ởng của các tình hình trên tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp. Và để thấy rõ hơn nữa ta tiến hành phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong công ty than Hà Tu dựa trên số liệu năm 2004 và năm 2005.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Trang 25 -28 )

×