Ở Đông Anh hiện nay chủ yếu có hai hình thức tổ chức gia đình: Gia đình hạt nhân gồm hai thế hệ(bố mẹ và con cái sống chung) và gia đình mở rộng nhiều thế hệ sống chung(nhưng chủ yếu là ba thế hệ). Ngồi ra cịn có một số những gia đình khơng đầy đủ như chỉ có bố hoặc chỉ có mẹ, bố hoặc mẹ ở cùng với các con.
Những năm đổi mới vừa qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, gia đình ở Đơng Anh có những biến đổi đáng kể. Nếu như trong những năm trước đổi mới số gia đình hạt nhân ở Đơng Anh cịn ít, khoảng 20- 25%, thì nay đã đạt 65-75%. Số gia đình có quy mơ lớn gồm 3 thế hệ trở lên chỉ còn khoảng 20%-25%. Những gia đình nhiều thế hệ thường là những gia đình cịn khó khăn về kinh tế chưa có điều kiện xây nhà cho con ở riêng, hoặc sau khi hồn thành trách nhiệm xây dựng gia đình cho con cái, cha mẹ sống cùng gia đình con cả hoặc con út để tiện cho việc chăm sóc lúc tuổi già. Tỉ lệ trên có sự biến đổi tùy thuộc điều kiện kinh tế, phong tục tập quán của các xã, các thơn. Thơng thường thì gia đình hạt nhân ở các vùng nơng thơn ít hơn ở các thị trấn, các khu cơng nghiệp.
Gia đình hạt nhân là loại gia đình phổ biến, với q trình đơ thị hóa như hiện nay, nó lại càng chiếm tỉ lệ cao. Thực tế, ở đây vẫn thường diễn ra việc tách từ gia đình lớn, hình thành gia đình hạt nhân sau các cuộc dựng vợ gả chồng cho con cái. Ơng bà già có đơng con nên ít khi sống một mình, thường ở với con cả hoặc con út. Trước đây, thường sau khi cưới, đơi vợ chồng mới cịn ở với bố mẹ một thời gian dài, để chuẩn bị điều kiện vật chất và kinh nghiệm làm ăn, rồi mới tách hộ. Những năm gần đây, nhiều đôi nam nữ lập gia đình xong, xin tách hộ ngay, để xin đất canh tác và thổ cư ở xã. Nhiều thanh niên di cư ra thành phố tìm kiếm cơng ăn việc làm, lập nghiệp không quay về nông thôn nữa. Họ kết hôn với những người thành phố hoặc những người có cùng hồn cảnh, hình thành gia đình nhỏ, sống tương đối đơc lập.
Với lứa tuổi trên 50, gia đình hạt nhân chiếm 25 %, điều đó cho thấy, kiểu gia đình hạt nhân khơng xuất hiện nhiều ở lứa tuổi này. Ở độ tuổi này, gia đình bao gồm 3-4 thế hệ, ơng bà, cha mẹ, con cháu sống chung dưới một mái nhà. Kiểu gia đình này có thuận lợi cho đơi vợ chồng trẻ, ơng bà có thể giúp đỡ họ trong việc dạy dỗ, chăm sóc con cái, họ là những người bảo tồn và lưu giữ những giá trị tốt đẹp cho con cháu. Đặc biệt, khi nền kinh tế thị trường đang làm thay đổi nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp, vai trị của ơng bà càng trở nên quan trọng.
Với lứa tuổi 30- 49, gia đình hạt nhân chiếm 48,5%. Trong đó chiếm đa số là những gia đình sản xuất nông nghiệp, sống ở nơng thơn nhưng có vợ hoặc chồng thốt ly nơng thơn hoặc làm các cơng việc ngồi nơng nghiệp. Họ có thể là các cơng nhân làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp, cán bộ công chức làm việc ở các cơ quan, công sở, giáo viên trong các trường học, quân nhân phục vụ trong quân đội hay làm nghề tự do…Sự phát triển của gia đình hạt nhân là một xu hướng khách quan. Trong điều kiện hiện nay có nhiều đơi vợ chồng trẻ thường muốn sống tự do, tự quyết định cơng việc của mình. Điều
này thúc đẩy họ phải tự vươn lên về mọi mặt, thu xếp nhà ở, lo lắng chi tiêu… Đây là loại hình gia đình có tính cơ động cao, dễ thích ứng với xã hội trong thời buổi kinh tế thị trường.
Với lứa tuổi 18- 29, tỷ lệ gia đình hạt nhân chỉ chiếm 27,5%. Đây là những gia đình hạt nhân sống độc lập về kinh tế, tuy nhiên cũng được cha mẹ giúp đỡ về đất đai, tài chính, nên có điều kiện ra ở riêng. Những gia đình này thường chưa có con hoặc có 1 đến 2 con.
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy, trên địa bàn huyện, xuất hiện một kiểu gia đình mà mới nhìn hình thức bên ngồi thì giống gia đình mở rộng, bởi vì trên cùng một mảnh đất, trong một hộ có nhiều người con đã có gia đình riêng nhưng vẫn sống chung với nhau mà chủ hộ (chủ đất) là người cha. Tuy nhiên, những đứa con, sau khi lập gia đình được người cha cắt cho một mảnh đất làm nhà ở riêng trên đất thổ cư do ông bà để lại, mặc dù, các gia đình này đứng trong một hộ khẩu sống chung trên mảnh đất có một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng về kinh tế, họ hầu như độc lập. Song, một vài năm trở lại đây, q trình đơ thị hóa và nền kinh tế thị trường đã làm cho đất đai trở nên có giá trị cao, do đó, nhiều cặp vợ chồng trẻ sau khi cưới muốn tách khẩu, xin cấp đất ra ở riêng, mảnh đất hương hỏa của ông bà trở thành một tài sản to lớn và đôi khi trở thành vấn đề tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình, gây mâu thuẫn gay gắt.
Làn sóng đơ thị hóa cũng quyết định đến sự thu hẹp quy mơ của gia đình của huyện. Nếu như trước đây, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nên các gia đình đóng vai trị là một đơn vị kinh tế độc lập, họ cần lực lượng lao động tại chỗ, thì nay, xã hội cơng nghiệp địi hỏi gia đình phải gọn nhẹ, có tính cơ động cao có thể nhanh chóng chuyển đổi chỗ ở, nghề nghiệp, thích ứng với điều kiện sống thay đổi. Q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa làm cho đất đai lên giá, sau khi cắt đất chia cho các con, số đất cịn lại hầu hết các gia đình
đều bán đi. Các gia đình có điều kiện kinh tế để tự lập, chuyển hướng lao động, khơng cịn làm cơng việc đồng áng. Do đó, các thế hệ kế tiếp đã có số lượng con ít hơn trước. Quy mơ gia đình gọn nhẹ nên có khả năng thích ứng với những biến động của kinh tế- xã hội.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Đơng Anh, có thể khái qt các hình thức gia đình hạt nhân: Gia đình thuần nơng là hình thức gia đình cả hai vợ chồng đều làm nơng nghiệp. Những gia đình này trở thành một đơn vị kinh tế ở địa phương. Sản xuất nơng nghiệp mang lại thu nhập chính cho gia đình. Thứ hai là gia đình vừa sản xuất nơng nghiệp vừa làm thủ cơng nghiệp, buôn bán dịch vụ. Những gia đình này có hai nguồn thu chính là thu nhập do sản xuất nông nghiệp mang lại và thu nhập do buôn bán dịch vụ nên mức sống của các gia đình này tương đối khá, mang tính chất ổn định. Loại thứ ba là hình thức gia đình chun làm thủ cơng nghiệp, chủ yếu ở các xã như Vân Nội, Dục Tú, Liên Hà, Bắc Hồng…Nguồn thu nhập chính của gia đình là do sản xuất thủ cơng nghiệp mang lại. Có một hình thức gia đình chiếm số đơng trên địa bàn huyện đó là gia đình có cả hai vợ chồng cùng làm cơng nhân khu công nghiệp hay cùng là cơng nhân viên chức nhà nước. Trong gia đình cơng nhân lại có gia đình cơng nhân là người địa phương, sống ở địa phương và gia đình cơng nhân ở nơi khác đến sống và làm việc ở các xí nghiệp, khu cơng nghiệp ở địa phương. Các gia đình cơng nhân nơi khác đến cư trú trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn do nguồn thu nhập thấp lại phải chi phí tiền nhà ở, điện nước sinh hoạt hàng ngày.