Phần I : Mở Đầu
Phần II : Nội dung
2.2. Phát huy hơn nữa sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân đ−a
Sơn La thoát khỏi tình trạng tỉnh đặc biệt khó khăn (2001 - 2006)
2.2.1.Khối đại đoàn kết dân tộc với những nhiệm vụ mới.
* Nhiệm vụ: b−ớc vào thời kỳ mới Đảng bộ và nhân dân tỉnh Sơn La có rất nhiều nhiệm vụ mới đặt ra, những nhiệm vụ này đ−ợc xem nh− thời cơ để xây dựng phát triển khối đoàn kết dân tộc.
+ Di dân tái định c− cho công trình thuỷ điện Sơn La
Sau nhiều năm nghiên cứu, chủ tr−ơng xây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La đã đ−ợc Trung −ơng Đảng, Quốc hội và Chính phủ đồng ý xây dựng Thủy điện Sơn La, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X. Công trình Thủy điện Sơn La là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và phải tiến hành công cuộc di dân tái định c− có tổ chức lớn nhất ở n−ớc ta cho đến thời điểm hiện nay. Xây dựng công trình Thủy điện Sơn La có ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng đặc biệt, đóng góp nguồn điện lớn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đề ra: “Sớm đ−a n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đến đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại”.
Xây dựng công trình Thủy điện Sơn La đặt ra cho Sơn La nhiệm vụ mới to lớn có tính lịch sử, vừa là thời cơ lớn nh−ng cũng rất nhiều khó khăn, thách thức đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt với Sơn La còn trong tình trạng một tỉnh đặc biệt khó khăn sự tác động ấy càng thể hiện rõ nét. Di dân, tái định c− là nhiệm vụ mới quan trọng, toàn diện và nhạy cảm, liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội nh−: Đất đai, phong tục, tập quán, t− t−ởng,
nhận thức, tâm lý dân tộc, môi tr−ờng, chế độ chính sách, đời sống, sản xuất, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội… - Khó khăn trong việc di dân đến vùng tái định c−: Công tác di chuyển dân trong thời gian ngắn, tập trung vào những xã, bản vùng dân tộc ít ng−ời, đời sống khó khăn, dân trí thấp, lao động hầu hết ch−a qua đào tạo, phong tục tập quán canh tác chủ yếu là thuần nông tự cấp, tự túc, tâm t− nguyện vọng của không ít ng−ời dân là không muốn xa quê h−ơng, bản quán nơi đã sinh sống từ lâu đời. Do vậy, còn một số hộ gia đình do dự không muốn di đến các điểm tái định c− xa nơi ở cũ. Địa hình phức tạp, chia cắt, đa số các bản ch−a có đ−ờng ô tô đến, phải làm đ−ờng công vụ để di chuyên dân, công tác di chuyển qua nhiều sông, suối lớn; khí hậu thời tiết khắc nghiệt hình thành hai mùa rõ rệt, công tác di dân chỉ thực hiện đ−ợc trong các mùa khô, kết cấu hạ tầng tại các khu, điểm tái định c− ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng đồng bộ, đòi hỏi yêu cầu mức đầu t− ban đầu rất cao thì mới có thể đ−a vào phục vụ đời sống và sản xuất. Cơ chế chính sách và các văn bản h−ớng dẫn thực hiện đ−ợc ban hành nh−ng còn chậm, thiếu tính đồng bộ, ch−a phản ánh đ−ợc hết các yêu cầu của thực tiễn.
Đồng thời với nhiệm vụ di dân tái định c−, tỉnh Sơn La còn phải sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất l−ơng thực - thực phẩm cung cấp cho công nhân xây dựng công trình, đào tạo, dạy nghề cho lao động tại địa ph−ơng để chuyển một bộ phận lao động thuần nông sang sản xuất phi nông nghiệp do đất đai canh tác bị thu hẹp khi xây dựng thủy điện. Đặc biệt là nhằm thu hút lao động địa ph−ơng tham gia xây dựng công trình và xây dựng các khu điểm tái định c−, quan tâm chăm lo đời sống tinh thần, việc học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa, bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi tr−ờng trên địa bàn, ngăn ngừa phòng chống các tệ nạn xã hội, tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng…
Công tác di chuyển dân c− có nhiều khó khăn nh− vậy nh−ng không phải vì thế mà không có những thuận lợi nhất định, Một bộ phận dân c− ý thức đ−ợc tầm quan trọng của công trình nên háo hức di chuyển, với chính sách đền bù của Nhà n−ớc tạo cho ng−ời dân có vốn đề cải tạo đời sống, di chuyển đến nơi ở mới là thay đổi môi tr−ờng sống, môi tr−ờng văn hóa tạo ra sự giao thoa mới…
Từ thực tế trên yếu tố thuận lợi rất ít, yếu tố khó khăn chồng chất. Vì thế, Đảng bộ tỉnh Sơn La xác định công tác tuyên truyền di dân, tái định c− Thủy Điện Sơn La có vị trí đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ tuyên truyền phải phù hợp với tâm lý nhận thức của đồng bào, để mỗi ng−ời dân hiểu sâu sắc về tầm quan trọng và sự hỗ trợ lớn của Đảng và Nhà n−ớc, lợi ích của đất n−ớc, của tỉnh và của đông đảo nhân dân khi xây dựng nhà máy thủy điện, đồng thời cũng thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với công trình đặc biệt quan trọng này của đất n−ớc, tạo sự đồng thuận nhất trí cao để tổ chức di dân. Tái định c− theo quy hoạch, kế hoạch đúng quy trình di dân thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ di dân, tái định c− và xây dựng thành công nhà máy Thủy Điện Sơn La.
Từ việc xác định tầm quan trọng của vấn đề nh− trên và với những kinh nghiệm b−ớc đầu của việc di dân tái định c−, Đảng bộ tỉnh Sơn La đã xây dựng lên 8 giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong công tác tái định c−:
- Một là, thống nhất chủ tr−ơng không xây dựng nhà ở cho dân, mà hỗ trợ tiền để nhân dân tháo dỡ nhà ở cũ bổ sung vật liệu dựng lại nhà ở tại nơi ở mới.
- Hai là, Tăng c−ờng công tác phân cấp quản lý đầu t− kết cấu hạ tầng, đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ sản xuất và đời sống theo h−ớng tăng thẩm quyền cho cơ sở.
- Ba là, mở đ−ờng giao thông công vụ và bến phà cơ động v−ợt sông để di chuyển tài sản và nhân dân đảm bảo an toàn.
- Bốn là, tổ chức tốt quy trình di dân, bố trí để dân đến thăm địa điểm nơi ở mới, nhất trí h−ớng bố trí nhà ở và quy hoạch đ−ợc dân ký cam kết xong, mới san ủi nền nhà và thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch.
- Năm là, ban hành quyết định tạm thời về phân hạng đát để có cơ sở cho công tác bồi th−ờng về đất, thu hồi đ−ợc đất nơi ở mới tr−ớc khi chuyển dân đến, tháo gỡ đ−ợc nhiều khó khăn kéo dài về việc giải quyết đất cho hộ mới chuyển đến sớm hơn.
- Sáu là, quyết định quy hoạch tái định c− vùng bán ngập ven hồ và di dân xen ghép quy mô bản, làm tăng 31 điểm tái định c−, khả năng tiếp nhận thêm 2.620 hộ.
- Bảy là, thực hiện chính sách cán bộ thuộc diện di dân tái định c− và củng cố các tổ chức trong hệ thống chính trị ở các điểm tái định c− mới tại nơi ở cũ, tr−ớc khi dân di chuyển đi.
- Tám là, chỉ đạo làm thủ tục chuyển tr−ờng đến nơi ở mới cho các cháu học sinh, tr−ớc khi di chuyển để đảm bảo không ảnh h−ởng đến kết quả học tập. Từ nhận thức đúng đắn và trách nhiệm cao tr−ớc Trung −ơng và nhân dân cả n−ớc. Để chủ động tổ chức di dân, tái định c− và chuẩn bị các điều kiện cho việc xây dựng công trình thủy điện. Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 18 - NQ/TU ngày 28/06/2003 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về lãnh đạo công tác di dân, tái định của Dự án Thủy điện Sơn La, để thống nhất mục tiêu quan đểm, chủ tr−ơng, giải pháp thực hiện. Kết quả di chuyển dân (tính thời điểm 2004 - 2006) đã chuyển đ−ợc 3.255 hộ (Trong đó năm 2004 là 477 hộ, 2005 là 1.150 hộ, năm 2006 là 1.628 hộ). Nh− vậy, hiệu quả của việc di dân
điều hành của các chủ đầu t−, các ban quản lý Dự án còn hạn chế, kết cấu hạ tầng có một số khu, điểm tái định c− ch−a đ−ợc xây dựng đồng bộ; công tác giao đất ch−a kịp thời nên tiến độ giải ngân hỗ trợ sản xuất cũng bị chậm theo nên ch−a tổ chức đ−ợc sản xuất theo đúng nh− quy hoạch. Tình hình thực tế này, nếu Đảng bộ Sơn La trong thời gian tới không có biện pháp tích cực hơn để giải quyết thì sẽ không thể hoàn thành kế hoạch dã đ−ợc đề ra từ ban đầu.
Nhìn chung, công tác bồi th−ờng, hỗ trợ di dân và tái định c− Dự án Thuỷ điện Sơn La đã đ−ợc tập trung chỉ đạo thực hiện và đạt đ−ợc những thành quả đáng khích lệ, đã phát huy đ−ợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong tỉnh. Chất l−ợng công tác quy hoạch ngày càng đ−ợc nâng cao, đảm bảo việc lựa chọn các khu, điểm quy hoạch chi tiết có đủ các điều kiện để tái định c− và phát triển sản xuất ổn định lâu dài cho ng−ời dân. Kịp thời giải quyết một số v−ớng mắc qua thực tiễn triển khai nh−: công tác quy hoạch chi tiết, công tác thống kê và lập ph−ơng án bồi th−ờng, thu hồi đất, giao đất cho các hộ tái định c−.
+ Phát triển kinh tế, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cách ngành kinh tế.
Khác với nhiều vùng đồi núi của đất n−ớc, địa hình Sơn La là núi cao, giao thông đi lại khó khăn, dân c− th−a thớt, xa các trung tâm văn hóa lớn. Đặc điểm này, tác động cách thức thực hiện các chính sách kinh tế nh− phải sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm nhẹ, dễ dàng vận chuyển và có giá trị kinh tế cao.
Nhận thức đ−ợc vấn đề này, Đảng bộ tỉnh Sơn La đã có chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với sản xuất hàng hóa, với chủ tr−ơng đó kết quả đạt đ−ợc nh− sau: Tỷ trọng nông lâm giảm từ 60,96% năm 2000 xuống 43.4%, Công nghiệp - xây dựng từ 9,49% lên 21,58%, dịch vụ tăng từ 29,55% lên 35,02% năm 2005 [24,tr21]. Các ngành, lĩnh vực, các vùng, các thành phần kinh tế đều có b−ớc phát triển.
Nhiều cơ chế, chính sách mới đ−ợc ban hành, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t−, kết cấu hạ tầng tiếp tục đ−ợc đầu t− phát triển.
Kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển theo quan điểm sản xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến và khai thác tiềm năng, lợi thế của Địa ph−ơng, tăng c−ờng thâm canh tăng vụ, ứng dụng giống mới và các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các cây công nghiệp chủ lực đ−ợc đầu t− theo chiều sâu, gắn với thị tr−ờng nâng cao hiệu quả kinh tế. Chăn nuôi đ−ợc quan tâm đầu t− phát triển cả về quy mô và chất l−ợng. Công tác bảo vệ và phát triển rộng có nhiều tiến bộ, nâng độ che phủ tới 25,1% năm 2000 lên 40% năm 2005.
Ch−ơng trình phát triển nông thôn đạt kết quả tích cực, đã huy động đ−ợc nhiều nguồn lực đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, xây dựng nông thôn mới, từng b−ớc định canh, định c− cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đại bộ phận nhân dân vùng nông thôn.
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có b−ớc phát triển khá, đạt mức tăng tr−ởng cao, Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 gấp ba lần năm 2000. Kèm với đó là chính sách thu hút đầu t− và nhiều cơ chế, chính sách mới đ−ợc triển khai tích cực, thu hút đ−ợc các nguồn lực đầu t− từ bên ngoài, cùng với việc chú trọng khai thác, phát huy nội lực đã tăng c−ờng đáng kể các nguồn lực cho đầu t− phát triển. Tổng vốn đầu t− thời kỳ (2001 – 2006) khoảng 12.000 tỷ đồng, tăng 5,26 lần so với thời kỳ (1996 – 2000). Các kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội từng b−ớc đ−ợc nâng cấp hoặc đầu t− mới.
Các ngành dịch vụ phát triển mạnh cả về loại hình và quy mô, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân. Mạng l−ới dịch vụ th−ơng mại ngày
càng đ−ợc mở rộng. Các hoạt động xúc tiến th−ơng mại đ−ợc tăng c−ờng. Một số sản phẩm nh− chè, cà phê đã đ−ợc xuất khẩu trực tiếp ra thị tr−ờng thế giới.
Đảng bộ tỉnh tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng: Vùng kinh tế dọc quốc lộ 6, vùng kinh tế dọc Sông Đà, Vùng cao và biên giới. B−ớc đầu mới phát huy đ−ợc vai trò động lực của vùng kinh tế dọc quốc lộ 6, hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, các khu, cụm công nghiệp - dịch vụ và thay đổi bộ mặt đô thị sau khi cải tạo quốc lộ 6, quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo khu vực vùng cao, biên giới, ổn định dân c−, phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là khôi phục và phát triển vốn rừng vùng dọc theo Sông Đà.
Các thành phần kinh tế đ−ợc khuyến khích phát triển. Doanh nghiệp Nhà n−ớc từng b−ớc đ−ợc sắp xếp, đổi mới và phát triển theo h−ớng chuyển đổi sở hữu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã đ−ợc củng cố, từng b−ớc phát triển tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời lao động. Kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hóa và kinh tế trang trại phát triển nhanh, góp phần đáng kể vào chuyển dịch kinh tế nông thôn kinh tế t− nhân và và các thành phần kinh tế khác có b−ớc phát triển trên hầu hết các lĩnh vực, tăng về số l−ợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với sự phát triển này đã góp phần duy trì đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của Sơn La, ở mức khá, năm sau cao hơn năm tr−ớc và phát triển t−ơng đối toàn diện, bình quân 5 năm (2001 - 2005) đạt 11,6%/ năm. GDP nông - lâm nghiệp tăng 5%, GDP công nghiệp - xây dựng tăng 29,75%, GDP dịch vụ tăng 15%. GDP bình quân đầu ng−ời −ớc đạt 4,2tr đ/ ng−ời, tăng 2,1 lần so với năm 2000[24,tr26].
Nhìn chung trong giai đoạn từ 2001 - 2006. Sơn La vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế ch−a phát triển, kết cấu hạ tầng còn nhiều yếu kém. Trình độ sản xuất còn thấp và ch−a đồng đều giữa các vùng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ch−a đáp ứng kịp thời theo cơ chế thị tr−ờng, thiên tai liên tiếp xảy ra, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, năng lực quản lý kinh tế còn nhiều mặt hạn chế, tình hình khu vực, thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, vùng biên giới còn tiềm ẩn những khả năng gây mất ổn định, một số bức xúc xã hội ch−a đ−ợc giải quyết triệt để, mặt trái cơ chế thị tr−ờng tác động đến một bộ phận cán bộ đảng viên. Tất cả những điều này đã đặt ra một yêu cầu phải giải quyết ở những giai đoạn tiếp sau.
+ Công tác phòng chống ma túy.
So với các tỉnh khác trong cả n−ớc, Sơn La là một tỉnh nghèo trình độ canh tác và áp dụng khoa học kỹ thuật còn rất hạn chế, mức thu nhập bình quân đầu ng−ời thấp, các hủ tục lạc hậu về ma chay, c−ới xin vẫn còn tồn tại khá phổ biến. Đặc biệt là việc trồng cây thuốc phiện và sử dụng thuốc phiện là