Phần I : Mở Đầu
Phần II : Nội dung
2.1. Công cuộc đổi mới toàn diện của tỉnh và b−ớc đột phát mới trong
2.1.2. Quá trình thực hiện và kết quả đạt đ−ợc
Trong bối cảnh trên Đảng bộ tỉnh Sơn La đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục phát huy mạnh mẽ ý chí tự lực, tự c−ờng, chủ động sáng tạo, tận dụng thời cơ, v−ợt qua thử thách, nỗ lực phấn đấu đạt đ−ợc những thành tựu nổi bật, tạo b−ớc chuyển mới, quan trọng trên mọi lĩnh vực.
Về kinh tế
Tiếp tục phát triển với tốc độ tăng tr−ởng khá cao. Trong 5 năm (1996 - 2000), tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) tăng bình quân 9,05%/năm. GDP năm 2000 tăng gấp 1,5 lần năm 1995. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo h−ớng tiến bộ, trong đó: GDP nông, lâm nghiệp tăng bình quân 5,4%/năm. tỷ trọng giảm từ 71,5% năm 1995 xuống 60,75% năm 2000, GDP công nghiệp xây dựng tăng bình quân 10,5%/năm tỷ trọng từ 9,75% năm 1995 tăng lên 10,02% năm 2000. GDP dịch vụ tăng bình quân 17,7%/năm, tỷ trọng từ 18,7% năm 1995 tăng lên 29,23% năm 2000. Thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 2000 tăng lên 52,3% so với năm 1995 [23,tr17].
Trong hai lĩnh vực chính của kinh tế Sơn La là công nghiệp – dịch vụ và nông - lâm nghiệp cũng có những b−ớc tiến đáng kể:
+ Trong nông- lâm nghiệp: trình độ sản xuất nông nghiệp có b−ớc tiến bộ mạnh mẽ, ứng dụng giống mới trong cây trồng, vật nuôi đã trở thành phổ biến ở nhiều địa bàn, nổi bật là trong sản xuất cây l−ơng thực, cây công nghiệp và chăn nuôi bò. Tình trạng độc canh cây l−ơng thực đ−ợc khắc phục trên diện rộng ở tất cả các huyện, thị; tập đoàn cây công nghiệp chủ lực đ−ợc phát triển nhanh với 3.885 ha cây cà phê, tăng hơn 2,35 lần, chè 2.734 ha tăng
lên 18%, mía 5.270 ha, tăng 5,56 lần so với 1995. Cây ăn quả có giá trị kinh tế đạt tới 18,600 ha, tăng trên 1,8 lần[2,tr208].
Tình trạng phá rừng, khai thác lâm sản tùy tiện cơ bản đ−ợc chặn lại, số vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng giảm cả về số l−ợng và mức độ thiệt hại. Trong 5 năm (1996 - 2000) đã trồng mới đ−ợc gần 5 vạn ha rừng, tăng gấp bốn lần so với 5 năm tr−ớc, diện tích khoanh nuôi bảo vệ rừng đ−ợc mở rộng, bằng nhiều biện pháp tổng hợp, nông - lâm kết hợp đã nâng đ−ợc độ che phủ của rừng từ 15,1% năm 1995 lên 25,1% năm 2000[2,tr209].
+ Trong công nghiệp - dịch vụ: tiếp tục có b−ớc phát triển mạnh. Một số xí nghiệp mới đ−ợc xây dựng và đi vào hoạt động nh− Nhà máy xi măng Chiềng Sinh, Nhà máy đ−ờng trắng kết tinh Mai Sơn, Xí nghiệp giấy CRAP Mai Sơn… ở một số xí nghiệp cũ thì đ−ợc đổi mới công nghệ, cải tiến loại bỏ các thiết bị, công nghệ lạc hậu. Hình thành nên ba cụm công nghiệp tập trung: cụm công - nông nghiệp Mộc Châu với sản phẩm chính là chè, sữa bò; cụm công - nông nghiệp Mai Sơn với sản phẩm chính là Mía, đ−ờng, chè, ngô; cụm công nghiệp vật liệu xây dựng Chiềng Sinh với sản phẩm xi măng, gạch Tuy - nen, ngói xi măng, tấm lợp.
Nhìn chung, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tiếp tục có b−ớc phát triển mới, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ từng b−ớc đ−ợc đổi mới theo h−ớng hiện đại hóa, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Trong 5 năm qua giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2000 tăng gấp ba lần so với năm 1995.
Các lĩnh vực dịch vụ (th−ơng mại, cung ứng vật t−, kỹ thuật, vận tải, tín dụng) hoạt động rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh. Các huyện đều hình thành chợ trung tâm, hàng trăm tụ điểm giao l−u mua bán xuất hiện trên các tuyến
đ−ờng chính và các nút giao thông quan trọng, đã thực sự trở thành đầu mối của các thị tr−ờng.
Dịch vụ cận tải và thông tin b−u điện tiếp tục đ−ợc mở rộng mạng l−ới, vận tải hàng hóa và hành khách đã về tới các trung tâm cụm, xã, các điểm b−u điện văn hóa ở nông thôn đ−ợc mở rộng và 100% xã đã đ−ợc trang bị điện thoại.
Với những yếu tố này, đã tạo ra thị tr−ờng địa ph−ơng thống nhất với thị tr−ờng cả n−ớc, b−ớc đầu hội nhập với thị tr−ờng khu vực và quốc tế, hàng hóa dịch vụ phong phú đa dạng, giá cả ổn định đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và cải thiện đời sống nhân dân. Tổng mức l−u chuyển hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 16%/năm, th−ơng nghiệp quốc doanh, cơ bản chi phối đ−ợc bán buôn, bán lẻ một số hàng hóa thiết yếu, vật t− quan trọng, dịch vụ du lịch mở ra triển vọng mới.
Trên mặt trận kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở các vùng trong tỉnh: D−ới sự lãnh đạo của các cấp Uỷ đảng, thực hiện các ch−ơng trình phát triển kinh tế của tỉnh và địa ph−ơng, đội ngũ đảng viên và cán bộ là những ng−ời tiêu biểu có nhiều đóng góp đáng kể trên mặt trận kinh tế xoá đói giảm nghèo, họ là những ng−ời đi đầu trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật kết hợp với những kinh nghiệm cổ truyền trong sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá. Họ đã tiên phong đi đầu trong việc nhận đất trống đồi trọc để làm kinh tế v−ờn đồi, v−ờn rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, xây dựng các mô hình sản xuất vật liệu, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ. Bằng quyết tâm, kiên trì, học hỏi, v−ợt khó, họ đã tạo ra nhiều cách làm ăn hay và có hiệu quả kinh tế, tự v−ơn lên xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống và tong làm giàu.
Theo báo cáo của Mặt trận Tổ quốc các cấp, đến năm 2000 toàn tỉnh có hơn 4 nghìn hộ làm kinh tế giỏi; với tinh thần tự lực tự c−ờng v−ơn lên những
gia đình này đã góp phần cùng khu dân c−, xã hội tạo nên những b−ớc phát triển kinh tế mới, đ−ợc các cấp Uỷ, chính quyền ở các địa ph−ơng đánh giá cao và khẳng định: sự đóng góp của những gia đình này chính là nội lực để làm giàu cho quê h−ơng, góp phần xoá đói giảm nghèo ở khu dân c−, nhờ đó góp phần giảm tỷ lệ hộ đói nghèo của toàn tỉnh từ hơn 30% năm 1996, xuống 25% năm 2000.
Nền kinh tế đổi mới diễn ra ngày càng sâu rộng, các thành phần kinh tế vận động theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sản xuất kinh doanh phù hợp với cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc. Kinh tế Nhà n−ớc đ−ợc tăng c−ờng củng cố và đổi mới, giữ vai trò quyết định đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy có hiệu quả vai trò đối với kinh tế hộ nông dân đi vào sản xuất hàng hóa. Kinh tế trang trại hộ gia đình tiếp tục phát triển mạnh ở tất cả các huyện thị. Kinh tế hợp tác xã cũng đ−ợc chuyển đổi theo Luật hợp tác. Kinh tế hộ tiểu thủ công nghiệp và th−ơng mại nhỏ phát triển rất nhanh ở các địa bàn thành thị và nông thôn đã góp phần thúc đẩy sự giao l−u hàng hóa và tạo việc làm cho ng−ời lao động. Ngoài ra còn có các công ty trách nhiệm hữu hạn t− nhân và xí nghiệp liên doanh với công ty n−ớc ngoài. Nh− vậy, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tiếp tục phát triển đa dạng hiệu quả và trở thành bộ phận hữu cơ của Thị tr−ờng cả n−ớc. Quan hệ sản xuất đ−ợc điều chỉnh thích ứng với điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế Nhà n−ớc ngày càng đ−ợc củng cố, tăng c−ờng, giữ vai trò quyết định đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Các thành phần kinh tế khác tiếp tục phát triển đúng h−ớng, trong điều kiện và hợp tác, vừa cạnh tranh các thành phần kinh tế cùng tồn tại, phát triển và bình đẳng tr−ớc pháp luật.
Về Văn hóa - xã hội
D−ới sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp đã phối hợp với các tổ chức thành viên xây dựng các ch−ơng trình hành động cụ thể, thiết thực, động viên giáo dục toàn dân nâng cao ý thức trách nhiệm, tích cực tham gia các phong trào hành động cách mạng, đẩy mạnh công tác xã hội hoá trên các lĩnh vực y tế, giáo dục, kế hoạch hoá gia đình.
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục đ−ợc củng cố và phát triển ở tất cả các cấp học, ngành học với nhiều loại hình phong phú, theo h−ớng xã hội hóa. Quy mô giáo dục đ−ợc mở rộng, mạng l−ới giáo dục ổn định và phát triển. Số học sinh phổ thông tăng bình quân 9,22%/năm, 100% số xã, ph−ờng thị trấn có tr−ờng, lớp bậc tiểu học, 72% có tr−ờng trung học cơ sở và 70% có tr−ờng mần non, đã đạt tiêu chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ trên phạm vi toàn tỉnh [23,tr21]vào năm 1999. Trên thực tế con số này không bền vững, chất l−ợng giáo dục, đào tạo đ−ợc nâng lên một b−ớc, việc bồi d−ỡng nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực lao động đ−ợc chăm lo. Trong 5 năm đã tuyển sinh vào các tr−ờng chuyên nghiệp và dạy nghề gần 2 vạn ng−ời. Hàng chục vạn lao động đ−ợc chuyển giao kỹ thuật sản xuất và khoa học công nghệ, trên thực tế nguồn nhân lực đ−ợc đào tạo ở Sơn La chất l−ợng ch−a đ−ợc nh− mong muốn. Hàng ngàn cán bộ đ−ợc đào tạo bồi d−ỡng về lý luận, nghiệp vụ quản lý kinh tế, quản lý Nhà n−ớc đặc biệt đã chú trọng đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ cơ sở. Mặt bằng dân trí từng b−ớc đ−ợc nâng lên, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Hoạt động khoa học kỹ thuật, công nghệ đ−ợc đẩy mạnh nhất là việc lựa chọn ứng dụng công nghệ về giống, công nghệ chế biến chè, thức ăn chăn nuôi có mặt đạt trình độ tiên tiến hiện đại, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản xuất đời sống nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đ−ợc chú trọng, các ch−ơng trình y tế quốc gia đ−ợc triển khai thực hiện. Hệ thống bệnh viện ở cấp tỉnh, huyện đ−ợc nâng cấp và tăng c−ờng các thiết bị khám chữa bệnh tiên tiến, 100% xã có trạm xá kiên cố, 70% số bản có y tá bản, số gi−ờng bệnh tăng 5,98% dẫn đến chất l−ợng khám, chữa bệnh đ−ợc nâng cao rõ rệt, các dịch bệnh nguy hiểm đ−ợc khống chế, các bệnh xã hội giảm đáng kể.
Ch−ơng trình dân số - kế hoạch hóa gia đình đ−ợc thực hiện có kết quả, đã giảm đ−ợc mức tăng dân số tự nhiên 3,1% năm 1995 xuống còn 2,05% năm 2000.
Phong trào xây dựng đời sống văn hóa đ−ợc phát triển rộng trong toàn tỉnh. Tỷ lệ dân số đ−ợc xem truyền hình, tăng từ 30% năm 1995 lên 60% năm 2000. Hoạt động văn hóa quần chúng và nghệ thuật tiếp tục phát triển về quy mô và có nhiều tiến bộ về chất l−ợng, bản sắc văn hóa dân tộc đ−ợc phát huy tốt. Báo Sơn La đ−ợc tăng thêm số l−ợng đầu báo, tăng kỳ phát hành. Phát thanh truyền hình tỉnh cũng tăng thời l−ợng phát sóng. Phong trào xây dựng nếp sống mới ở khu dân c− đ−ợc coi trọng, giao l−u văn hóa đ−ợc mở rộng, bản sắc văn hóa các dân tộc đ−ợc gìn giữ và phát huy. Đã có trên 54 ngàn hộ, chiếm trên 30% tổng số hộ toàn tỉnh đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa.
Bên cạnh đó, Đảng bộ tỉnh hết sức quan tâm lãnh đạo và xúc tiến thực hiện ch−ơng trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Tính đến năm 2000, đã có 47.792 hộ nghèo đ−ợc vay từ Quỹ hỗ trợ ng−ời nghèo với tổng số vốn 92,74 tỷ đồng để phát triển sản xuất. Diện hộ đói nghèo giảm từ 31,4% năm 1994 xuống còn 16,25% năm 2000 [23,tr22].
Đã điều chỉnh, sắp xếp hoàn thành định canh định c− cho 21.920 hộ đạt 41,23% số hộ thuộc diện định canh, định c− trong toàn tỉnh.
Về hoạt động nhân đạo, từ thiện: H−ởng ứng lời kêu gọi của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về việc vận động toàn dân phát huy truyền thống đoàn
kết, t−ơng thân, t−ơng ái “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”. Trong những năm qua d−ới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các tổ chức thành viên đã phát động nhiều phong trào hành động cách mạng trong quần chúng nhân dân h−ớng về giúp đỡ đồng bào trong tỉnh, ngoài tỉnh bị thiên tai lũ lụt tàn phá để đồng bào ở các vùng này sớm khắc phục khó khăn, ổn định đời sống. Bằng những việc làm rất cụ thể nh−: Lập sổ tiết kiệm tình nghĩa, v−ờn cây tình nghĩa, nhận phụng d−ỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc nuôi d−ỡng bố, mẹ Liệt sỹ cô đơn, đỡ đầu con em th−ơng, bệnh binh trong học tập- tạo công ăn việc làm…với những nội dung và việc làm thiết thực đó, đến năm 2000 toàn tỉnh đã xây dựng đ−ợc 80 ngôi nhà tình nghĩa, hơn 500 v−ờn cây tình nghĩa. Các Bà mẹ Việt Nam anh hùng trong tỉnh đều đ−ợc các cơ quan đơn vị ở các địa ph−ơng nhận phụng d−ỡng. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp còn vận động nhân dân các dân tộc tại các địa ph−ơng tham gia góp tiền, công sức xây dựng, tu bổ lại các nghĩa trang Liệt sỹ, nhà bia t−ởng niệm các anh hùng Liệt sỹ…
Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “T−ơng thân t−ơng ái” phát triển sâu rộng, tô đậm thêm truyền thống tốt đẹp, trong cộng đồng các dân tộc, với nhiều hình thức giúp nhau làm kinh tế thoát khỏi đói nghèo đã trở thành nét đẹp mới trong cộng đồng các dân tộc trong toàn tỉnh. Chính sách dân tộc đ−ợc quan tâm toàn diện và thiết thực, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc ít ng−ời, đồng bào ở các xã, bản vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn. Tính chủ động, năng động và bản chất tốt đẹp của các dân tộc đ−ợc khơi dậy và phát huy.
Về chính trị
Đảng bộ đã th−ờng xuyên tổ chức, quán triệt, vận dụng, triển khai thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết của Trung −ơng, giành nhiều công sức xây dựng Đảng cả về chính trị, t− t−ởng và tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng.
Các cấp ủy Đảng và cán bộ, Đảng viên trong toàn Đảng bộ đã kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, nghiêm túc quán triệt các quan điểm, t− t−ởng của Đảng, nỗ lực cụ thể hóa và vận dụng có hiệu quả vào điều kiện thực tiễn ở Sơn La. Vì thế trong Công tác xây dựng Đảng đã tạo đ−ợc nhiều chuyển biến tích cực, tính đến năm 2000, các cấp ủy từ tỉnh đến các cấp huyện, thị và cơ sở đều cụ thể hóa nguyên tắc tập trung dân chủ thành những quy chế sinh hoạt và công tác, đồng thời thực hiện chế độ phân công, bảo đảm sự kết hợp lãnh đạo tập thể và nâng cao trách nhiệm cá nhân của từng cấp ủy viên.
Vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ cơ sở Đảng đ−ợc nâng cao rõ rệt, nổi bật là thực hiện có kết quả chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng chuyển dịch hàng hóa, ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị ở địa ph−ơng và đơn vị. Công tác tuyên truyền giáo dục đ−ợc các cấp ủy Đảng th−ờng xuyên coi trọng, Đảng viên, nhân dân các dân tộc vào sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Coi trọng phát triển Đảng cả về số luợng và chất l−ợng, đặc biệt quan