Phần I : Mở Đầu
Phần II : Nội dung
1.2. Sơ l−ợc về việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộ cở Sơn La
1.2.2. Thực trạng của khối đại đoàn kết dân tộ cở Sơn La (1986-
* Khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ (1986 – 1990).
B−ớc vào năm 1986, tình hình thực tế ở Sơn La có rất nhiều khó khăn. Kinh tế- xã hội chậm phát triển, ngành công nghiệp nhỏ bé, nguồn thu ngân sách ở địa ph−ơng ch−a đ−ợc tổ chức khai thác có hiệu quả, ngân sách của Sơn La chủ yếu dựa vào nguồn cung cấp của Trung −ơng. Ph−ơng thức tổ chức sản xuất nông nghiệp rất lạc hậu, mang nặng tính chất tự cấp, tự túc. Đời sống kinh tế - xã hội vốn đã trì trệ, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Sơn La đồng thời lại phải đối mặt với những thách thức mới sẽ nảy sinh trong quá trình b−ớc vào thời kỳ đổi mới.
Đ−ợc sự chỉ đạo của Ban bí th− TW Đảng, Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII diễn ra từ 16 - 23/10/1986 tại Thị xã Sơn La, trong Báo cáo chính trị, Đại hội đã đánh giá thực trạng nền kinh tế xã hội của địa ph−ơng và nhấn mạnh: “Nền kinh tế tự cấp tự túc vẫn là cơ bản, ch−a đ−ợc tổ chức sản xuất theo h−ớng kinh tế nông - lâm - công nghiệp hợp lý, sản xuất nông nghiệp ch−a thực sự chú trọng thâm canh tăng vụ, công nghiệp nói chung còn nhỏ bé, 80% lao động dồn vào sản xuất nông nghiệp, l−u thông phân phối rối ren, hàng hóa khan hiếm, giá cả thị tr−ờng biến động. Mặt khác, việc định canh, định c− cho đồng bào, di chuyển dân khỏi vùng lòng hồ Sông Đà ch−a ổn định, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn” [2,tr136,137].
Đây là những thách thức to lớn đặt ra đối với Đảng bộ, nhân dân Sơn La phải giải quyết trong những năm đầu khi b−ớc vào thực hiện công cuộc đổi mới. Từ thực trạng trên, để phát huy đ−ợc sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân, Đại hội đã đề ra kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (1986- 1990) với nhiệm vụ là tập trung đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất gắn với phân công lao động, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, gắn sản xuất với phân phối l−u thông và tiêu dùng, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm chuyển biến rõ nét kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa bằng các thế mạnh của địa ph−ơng.
- Điều chỉnh cơ cấu đầu t−.
- Mở mang giao thông vận tải từng b−ớc đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng và các hoạt động dịch vụ.
Đặc biệt đại hội còn nêu ra chủ tr−ơng quan trọng khác đó là: nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa của nhân dân về mọi mặt, đảm bảo sự nhất trí cao về chính trị và tinh thần, tăng c−ờng sức mạnh đoàn kết của nhân dân các dân tộc. Tăng c−ờng thực lực và khả năng quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân và phòng tuyến an ninh nhân dân vững mạnh, đảm bảo vững chắc an ninh chính trị, đẩy mạnh xây dựng các tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực và tăng c−ờng sức chiến đấu của Đảng.
Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đ−ợc tổ chức từ ngày 15 - 18/12/1986 tại Hà Nội, với những chủ tr−ơng và nghị quyết của Đại hội đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi thực tiễn của Cách mạng.
- Chủ tr−ơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa của các xí nghiệp quốc doanh.
- Động lực của quần chúng không chỉ đ−ợc khơi dậy bởi sự gắn kết nguời lao động với t− liệu sản xuất, mà còn bởi sự gắn kết giữa lao động với thụ h−ởng kết quả lao động, ở sự tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân ng−ời lao động.
- Đoàn kết, vận động quần chúng để tiến hành đổi mới toàn diện các mặt đời sống, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
- Đoàn kết, huy động sức dân không chỉ trong tổ chức thực hiện đ−ờng lối của Đảng, mà phải thể hiện ngay từ khâu hoạch định đ−ờng lối và kiểm tra, giám sát quá trình vận hành của đ−ờng lối. Hình thức và ph−ơng pháp đoàn kết, tập hợp, vận động quần chúng nhân dân phải đ−ợc đổi mới để đảm bảo tính thực chất và hiệu quả. Phải động viên quần chúng tham gia rộng rãi và th−ờng xuyên vào công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đổi mới hoạt động của mặt trận và các đoàn thể nhằm tăng c−ờng khả năng động viên của các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng quản lý kinh tế và quản lý xã hội.
D−ới ánh sáng của Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII, Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Sơn La vững tin, quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa ph−ơng. Điều đó đ−ợc thể hiện rõ trong Nghị quyết số 08 của Ban chấp hành Đảng bộ, là một b−ớc cụ thể hóa chủ tr−ơng đổi mới kinh tế ở địa ph−ơng. Trong đó từng nhiệm vụ, mục tiêu, biện pháp tổ chức đều đ−ợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn của địa ph−ơng, nhằm thúc đẩy mạnh “chuyển nền sản xuất từ tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, tiếp tục đổi mới một b−ớc quan trọng cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế”. Đây thực sự là quyết tâm cao, có tính chỉ đạo chiến l−ợc thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng bộ, nhân dân các dân tộc Sơn La.
Tuy nhiên, do tình hình thực tế nền kinh tế đang gặp phải quá nhiều khó khăn. Do vậy, việc xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc của tỉnh
trong giai đoạn đầu của sự nghiệp đổi mới vẫn còn ít nhiều hạn chế nh−: trong xã hội còn không ít những hiện t−ợng mất dân chủ, đời sống nhân dân trong tỉnh vẫn còn rất khó khăn, nhìn chung kinh tế - xã hội của Tỉnh vẫn ch−a thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Vì đang trong điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thì mọi hoạt động phải tập trung vào phát triển kinh tế để cứu dân khỏi tình cảnh thiếu đói nên ch−a có điều kiện để chú trọng đến việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
Trong tình hình nh− vậy, đổi mới công tác vận động quần chúng là đòi hỏi khách quan bức thiết. để tăng c−ờng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tại Hội nghị TW lần thứ 8 (khóa VI) 3/1990 đã ra Nghị Quyết 8B về “ Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng c−ờng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân”. Nghị quyết ra đời đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu bức xúc của tình hình, tạo chuyển biến tích cực cho việc củng cố và mở rộng khối đoàn kết dân tộc, qua đó đã định hình những quan điểm cơ bản thể hiện t− duy đổi mới của Đảng đối với công tác quần chúng, đồng thời là b−ớc cụ thể hóa những t− t−ởng đổi mới của Đại hội VI. Nghị quyết đã nêu lên bốn quan điểm cơ bản:
+ Một là, cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân chúng ta cần tiếp tục phát huy khả năng to lớn của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân, tạo nên sức mạnh của cộng đồng dân tộc. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức xã hội chủ nghĩa. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n−ớc là nhằm thực hiện và đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân… Mặt khác, nhân dân chủ động xây dựng khối đoàn kết toàn dân vững chắc, đấu tranh với những hiện t−ợng không lành mạnh trong nội bộ nhân dân tích cực thực hiện đ−ờng lối của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật và các chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc.
+ Hai là, động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyền với
nghĩa vụ công dân. Nghị quyết khẳng định “ Trong xã hội do nhân dân làm chủ, lợi ích cá nhân tập thể và lợi ích xã hội gắn chặt và thống nhất với nhau, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp. Công tác vận động và tổ chức nhân dân chỉ có thể thành công nếu tr−ớc hết bảo vệ và đáp ứng đ−ợc trên thực tế lợi ích thiết thân của ng−ời dân, từ đó kết hợp hài hòa các lợi ích, gắn chặt quyền lợi và nghĩa vụ của công dân” [15,tr12].
+ Ba là, các hình thức tập hợp quần chúng phải đa dạng, cùng với các đoàn thể chính trị - xã hội, đang trong giai đoạn mới cần thành lập những tổ chức quần chúng đáp ứng nhu cầu chính đáng về nghề nghiệp và đời sống của nhân dân. Các tổ chức đoàn thể này sẽ chủ động xây dựng và tham gia các hoạt động qua đó vận động quần chúng thực hiện các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.
+ Bốn là, công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà n−ớc và các đoàn thể. Công tác quần chúng không chỉ là trách nhiệm của các đoàn thể, mà còn là trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, có phối hợp với nhau d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Mọi cán bộ, đảng viên, nhân viên nhà n−ớc đều phải làm công tác quần chúng theo chức trách của mình. Nghị quyết khẳng định “Đây là cuộc đấu tranh quyết liệt của các lực l−ợng cách mạng chống lại các thế lực thù địch trên các lĩnh vực để vận động và tổ chức quần chúng nhân dân tự giác đi theo con đ−ờng cách mạng, đập tan những âm m−u và thủ đoạn chia rẽ Đảng, Nhà n−ớc với nhân dân” [15,tr13].
Điểm mới của Nghị quyết TW 8B khóa VI là đã kết hợp hài hòa các lợi ích để tạo ra động lực phát triển mạnh mẽ và bền vững. Sự ra đời của Nghị quyết là mốc quan trọng trong đổi mới t− duy về đại đoàn kết dân tộc trong quá trình đổi mới đất n−ớc. Từ xơ cứng, quan liêu trong tập hợp quần chúng chuyển sang đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhằm phản ánh đầy đủ nhu cầu lập hội đa dạng trong xã hội. Tập hợp, phát huy sức mạnh, quần chúng
nhân dân không chỉ là trách nhiệm của Đảng, đoàn thể mà cần phải nhấn mạnh vai trò của chính quyền, đ−ợc thể hiện trong chính sách, luật pháp và lề lối của cán bộ, công chức.
Tr−ớc những biến động phức tạp của b−ớc chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới, từ nền kinh tế tự nhiên - tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và tr−ớc những biến động của tình hình thế giới. Nh−ng trong 5 năm đầu của công cuộc đổi mới (1986 - 1990) Đảng bộ tỉnh Sơn La vẫn vững vàng, chủ động khắc phục những hạn chế tr−ớc mắt, có biện pháp chỉ đạo phù hợp với bối cảnh, tình hình mới.
Một đợt sinh hoạt chính trị đã đ−ợc các cấp ủy Đảng trong toàn Đảng bộ, tổ chức cho toàn thể cán bộ Đảng viên và quần chúng nhân dân các dân tộc học tập, bồi d−ỡng nhận thức về những nhiệm vụ cần phải làm trong tình hình mới. Nhờ đó những diễn biến mới phát sinh trong nội tỉnh cũng nh− những tác động tiêu cực từ bên ngoài vào luôn đ−ợc Đảng bộ tỉnh theo dõi, giám sát và ngăn chặn kịp thời, không để xảy ra vụ việc nào diễn biến trầm trọng.
Kiên trì, bền bỉ v−ợt khó trong những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng bộ Sơn La vận dụng sáng tạo những đ−ờng lối chủ tr−ơng đổi mới của Đảng cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ở địa ph−ơng, nền kinh tế Sơn La b−ớc đầu đã có sự khởi sắc: “Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo h−ớng sản xuất hàng hóa, b−ớc đầu phát huy các lợi thế kinh tế miền núi” [2,tr170] nh−: mặt trận kinh tế nông nghiệp có những b−ớc chuyển mình rõ rệt. Tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩm tăng từ 9% (1985) lên 14% (1990) so với tổng diện tích gieo trồng. Hầu hết các đơn vị kinh tế đều chuyển từ sản xuất hàng hóa đơn điệu sang chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm cung cấp phong phú cho thị tr−ờng. Một trong những thành công lớn nhất của chính sách đổi mới ở tỉnh Sơn La là: “B−ớc đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động” [2,tr171] kinh tế hộ gia
đình phát triển mạnh d−ới nhiều loại hình cả trong sản xuất và dịch vụ, ở nông thôn và đô thị trở thành “cứu cánh” của đời sống xã hội và mở ra nhiều triển vọng để giải quyết việc làm, tăng sản phẩm xã hội nhanh chóng.
Hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân b−ớc đầu có sự đổi mới về hình thức, nội dung và ph−ơng pháp hoạt động, bám sát vào nhiệm vụ chính trị của địa ph−ơng. Các phong trào hành động cách mạng “ T−ơng thân t−ơng ái”, “Lá lành đùm lá rách” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, đã đ−ợc đông đảo nhân dân h−ởng ứng tích cực, góp phần tăng c−ờng khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, thúc đẩy xã hội phát triển.
Tuy vậy, những kết quả đạt đ−ợc còn rất hạn chế và ch−a vững chắc, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng ch−a đ−ợc giải quyết. Rừng tiếp tục bị tàn phá; 8 - 10 vạn dân bị thiếu đói hàng năm; 40% trẻ đến tuổi ch−a đ−ợc tới tr−ờng; 80% hộ gia đình ch−a đ−ợc dùng n−ớc sạch. Sự phát triển của các thành phần kinh tế không đồng bộ, kinh tế Quốc doanh ch−a đảm nhiệm đ−ợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Tiêu cực và bất công xã hội còn khá phổ biến, trật tự xã hội còn những mặt đáng lo ngại, an ninh chính trị còn những nhân tố ch−a ổn định, nhất là ở vùng cao biên giới.
Nguyên nhân của những vấn đề trên do điều kiện, xuất phát điểm, nội lực còn thấp, sự lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện của Tỉnh ủy các cấp, các ngành còn tình trạng quan liêu, yếu kém.
Đây thực sự là những thách thức gay gắt mà Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Sơn La phải đồng tâm hiệp lực phấn đấu, từng b−ớc khắc phục trong giai đoạn tiếp theo.
* Khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ (1991 - 1995)
Xuất phát từ tình hình thế giới và trong n−ớc có nhiều biến động to lớn từ 24 - 27/ 6/1991 đã diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (tại Hà Nội)
định những kết quả đạt đ−ợc, chỉ rõ khuyết điểm, nguyên nhân và kinh nghiệm, tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Về xây dựng khối đại đoàn kết Đại hội nêu lên: Mặt trận tổ quốc Việt Nam giữ vai trò rất quan trọng trong việc củng cố tăng c−ờng khối đại đoàn kết dân tộc. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhà n−ớc yêu cầu thể chế hóa quyền hạn và trách nhiệm của mặt trận các đoàn thể trong việc tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, phối hợp chặt chẽ các đoàn thể với nhau và với các cơ quan Nhà n−ớc từng cấp.
Đại hội cũng rút ra những bài học lớn, trong đó có hai bài học “Sự nghiệp cách mạng của dân, do dân, vì dân” , “Không ngừng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân”…. thể hiện chủ tr−ơng khơi dậy và phát huy cao nhất sức mạnh của toàn dân tộc.
Đối với Sơn La một tỉnh miền núi cao, mức xuất phát điểm xây dựng kinh tế ở mức thấp, tuy đã đạt đ−ợc một số kết quả nhất định trong 5 năm đầu đổi mới nh−ng những yếu tố vật chất cho sự phát triển phần lớn vẫn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Trung −ơng. Tình hình sản xuất của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn cộng với thiên tai hạn hán, xảy ra vào đầu những năm 90 làm thiệt hại nhiều tỷ đồng của nhân dân. Đảng bộ tỉnh đã tập trung triển khai kế hoạch,