chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm
Suy thối về tư tưởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hố” có mối quan hệ chặt chẽ với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và những sở hở, yếu kém trong quản lý kinh tế - xã hội. Suy thối về tư tưởng chính trị cùng với tệ
quan liêu là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng, lãng phí; đến lượt tham nhũng, lãng phí tác động trở lại, làm suy thối tư tưởng chính trị, “tự chuyển hoá”,
“tự diễn biến” nhanh hơn. Khi lún sâu vào tham nhũng, cán bộ, đảng viên
càng xa rời mục tiêu, lý tưởng của Đảng, thậm chí phản bội nhân dân, phản
bội Đảng. Tham nhũng tất yếu dẫn đến suy thoái về tư tưởng chính trị, “tự
diễn biến”, “tự chuyển hố”, nhưng khơng phải tất cả những người suy thối về tư tưởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” đều tham nhũng. Vì
vậy, để đấu tranh phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hố” có hiệu quả,
cần có biện pháp quyết liệt, khắc phục tệ quan liêu, những sơ hở, yếu kém trong quản lý kinh tế, xã hội; đồng thời tích cực tạo bước chuyển biến mới
trong đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí.
Tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm; Kết luận Hội nghị Trung ương 5 (khoá XI) về cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; kiểm điểm, đánh giá thực trạng tình hình và kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí thời gian qua tại các sở, ban, ngành, địa phương; kiểm điểm trách nhiệm
của tập thể, cá nhân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ
phịng, chống tham nhũng, lãng phí.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, học tập Nghị quyết Trung ương 3 (khoá X), Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng
đến năm 2020, Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng và kế hoạch
thực thi công ước của Chính phủ, Đề án đưa nội dung phòng chống tham
nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo; thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản thu nhập… Xác định đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên, liên tục của các cấp uỷ đảng, chính quyền, hệ thống chính trị và các tổ chức đồn thể.
Gắn việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) với việc thực
hiệu quả và đi vào chiều sâu; tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ
đảng, chính quyền đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí,
nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân về nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng, lãng phí trong giai đoạn hiện nay.
Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử để phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm các vụ việc tham
nhũng, nhất là các vụ án nghiêm trọng, phức tạp mà dư luận xã hội quan tâm; tổ chức thực hiện nghiêm túc các kết luận thanh tra, kiểm tra, điều tra, kiểm
toán, đảm bảo kỷ cương, rà soát, xử lý các vụ việc còn tồn đọng; tiếp tục xác minh làm rõ những vụ việc tham nhũng để xử lý.
Tiếp tục chỉ đạo các địa phương, cơ quan, đơn vị thực hiện tốt Nghị
định 71/1998/NĐ-CP và Nghị định 07/1999/NĐ-CP của Chính phủ về thực
hiện quy chế dân chủ cơ sở trong hoạt động cơ quan, doanh nghiệp Nhà
nước, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; đẩy mạnh công
khai, minh bạch trong hoạt động của các tổ chức, cơ quan, đơn vị, thực hiện tốt cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Tăng cường hoạt động chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng chống tham nhũng; tiếp tục chỉ đạo phòng ngừa và phát hiện để xử lý tham nhũng ở những lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm đã được xác định như xây dựng cơ bản, quản lý và sử dụng đất đai, tài ngun, khống sản, cơng tác cán bộ...
Đẩy mạnh việc trao đổi thơng tin, hồn thiện cơ chế phối hợp về
phòng ngừa, phát hiện tham nhũng giữa cơ quan kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát và các cơ quan khác có liên quan.
Thực hiện tốt công tác tiếp nhận thông tin, giải quyết đơn thư tố cáo
tham nhũng; phát hiện và biểu dương, khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể có thành tích, dũng cảm tố cáo tham nhũng để động viên nhân dân tích cực tham gia phòng, chống tham nhũng; xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả quy chế khen thưởng người có thành tích phát hiện, đấu tranh hành vi tham nhũng.
Nâng cao vai trò giám sát của hội đồng nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên trong cơng tác phịng chống tham nhũng; phát huy mạnh mẽ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cơ quan ngôn luận và công dân trong cơng tác phịng chống tham nhũng; xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp với các tổ chức xã hội, cơ quan báo chí, doanh nghiệp trong phịng chống tham nhũng, lãng phí.
Tập trung chỉ đạo rà sốt, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định về định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu áp dụng thống
nhất, phù hợp với tình hình thực tế, làm cơ sở cho các địa phương, đơn vị
thực hiện; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chỉ đạo các sở, ban, ngành soát xét, bổ sung cơ chế quản lý đảm bảo tính khoa học và hiệu quả; triển
khai thực hiện kịp thời các văn bản của Trung ương về cơng tác phịng chống tham nhũng, đảm bảo tính thời sự, hiệu quả, quyết tâm trong phòng chống
tham nhũng.
Tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XVII, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa XI) về kiện
tồn bộ máy, nâng cao năng lực, chất lượng hoạt động của cơ quan trong việc
đấu tranh phòng chống tham nhũng, các lực lượng làm nhiệm vụ phòng, chống
tham nhũng ở các cơ quan Cơng an, Viện Kiểm sát, Tồ án, Thanh tra tỉnh đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng trong thời gian tới theo tinh
thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI. Đặc biệt cần phát huy tốt vai trị của
Ban Nội chính Tỉnh ủy - cơ quan thường trực của Tỉnh ủy về cơng tác phịng, chống tham nhũng trong việc tham mưu cho cấp ủy tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, đề ra chủ trương, biện pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống
tham nhũng hiện nay.
Quan tâm hướng dẫn các cấp uỷ đảng cấp dưới trong việc lãnh đạo, chỉ
đạo công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; trong việc quản
lý nhân sự và nguồn vốn của Nhà nước ở các doanh nghiệp Nhà nước và
hợp giữa Uỷ ban kiểm tra Đảng với các cơ quan tư pháp, thanh tra Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng; phát huy vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc các cấp. Phân định rõ nhiệm vụ
quản lý nhà nước về phòng, chống tham nhũng giữa các cơ quan Thanh tra Nhà nước, cơ quan thường trực phòng, chống tham nhũng, đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, tránh sự chồng chéo trong hoạt động. Tăng cường cơng tác quản lý kiểm sốt chi tiêu của cơ quan Nhà nước và minh bạch hố thu nhập và tài sản của cán bộ, cơng chức; có chính sách khen thưởng cụ thể đối với người tố giác phát hiện các hành vi tham nhũng.
KẾT LUẬN
Trải qua hơn tám thập kỷ phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân vượt qua mn vàn khó khăn, thử
thách, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Trưởng thành từ quá trình đấu tranh cách mạng, đội ngũ cán bộ, đảng viên
ln có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tận tụy phục vụ nhân dân, được nhân dân tin tưởng, đùm bọc. Tuy
nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng trên các
lĩnh vực vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém đòi phải tập trung giải quyết.
Cùng với truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam hơn 80 năm qua, Đảng bộ Hà Tĩnh cũng trải qua một chặng đường lịch sử đầy tự hào. Vừa mới thành lập (tháng 3 năm 1930), Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân nổi
dậy làm nên cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh anh hùng; góp phần cùng nhân dân cả nước tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược,
giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, cùng cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt, từ khi thực hiện đường lối đổi
mới đến nay, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã giành được những thành tựu
rất quan trọng trên các lĩnh vực, từng bước trở thành một tỉnh có cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ phát triển.
Trong quá trình lãnh đạo nhân dân, Đảng bộ Hà Tĩnh đã được tôi luyện và trường thành về mọi mặt; nội bộ thường xuyên giữ vững khối đoàn kết,
thống nhất cao; đội ngũ cán bộ, đảng viên luôn giữ vững bản lĩnh chính trị,
kiên định mục tiêu cách mạng mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, một bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn
có những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị ở những mức độ khác
nhau, như: xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lênnin, giảm sút niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước, vào mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và nhất là thiếu niềm tin, băn khoăn, hoài nghi vào mục tiêu phát triển của tỉnh nhà. Một bộ phận sa sút ý chí chiến đấu, khơng thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, ngại đấu tranh tự phê bình và phê bình; thấy đúng khơng bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; chưa kịp thời đấu tranh
phê phán các quan điểm sai trái, thù địch; nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm
pháp luật đã phải xử lý.
Từ tình hình đó, việc đấu tranh ngăn chặn suy thối về tư tưởng chính trị trong một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay ở Hà Tĩnh đòi hỏi phải tiến
hành thường xuyên, có hiệu quả đồng bộ các biện pháp theo tinh thần Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI. Đặc biệt, cần quan tâm thực hiện tốt hơn một số giải pháp trọng tâm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư
tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp
ủy đảng, trước hết là ban thường vụ, bí thư cấp ủy các cấp; nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng; phát huy tinh thần tự giác trong cán bộ, đảng viên. Thực hiện có hiệu quả cơng tác cải cách hành chính; khắc phục những sơ hở, yếu kém trong quản lý nhà nước trên các lĩnh vực; tạo bước chuyển biến mới trong phòng, chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí; giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo của công dân; xử lý dứt điểm những vấn đề bức xúc trong xã hội; giữ vững ổn định chính trị, xã hội trên địa bàn.
Tập trung các biện pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo, điều hành của các cấp ủy, chính quyền; tăng cường
củng cố niềm tin vào mục tiêu xây dựng tỉnh Hà Tĩnh sớm thoát khỏi tỉnh nghèo, trở thành tỉnh có kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng đồng bộ, bảo vệ
môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việc đấu tranh ngăn chặn tình trạng suy thoái về tư tương chính trị
trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở Hà Tĩnh đòi hỏi phải đảm bảo thực
chống; gắn công tác xây dựng Đảng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
bảo đảm an ninh, quốc phòng; thường xuyên đề cao cảnh giác cách mạng
trước những âm mưu chống phá của các thế lực thù địch thực hiện “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy quá trình “tự diễn biến, tự chuyển hóa”; gắn chặt giữa đấu tranh ngăn chặn suy thối về tư tưởng chính trị và ngăn chặn suy thối về đạo
đức, lối sống. Đặc biệt việc đấu tranh ngăn chặn suy thối về tư tưởng chính
trị trong cán bộ, đảng viên phải góp phần làm cho khối đại đoàn kết trong Đảng bộ được tăng cường, sự đồng thuận trong nhân dân ngày càng cao; dân
chủ được phát huy tốt; mối quan hệ giữa tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên với nhân dân ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn, tạo sức mạnh tổng hợp để hoàn