Chương 3 : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ
3.2. Kinh nghiệm lịch sử
3.2.2. Trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng, địa phương cần chủ động
cần chủ động vận dụng để tạo ra tính hiệu quả của nền kinh tế, không áp dụng cứng nhắc, xây dựng mơ hình kinh tế phù hợp với địa phương.
Quá trình chỉ đạo xây dựng hợp tác xã nông nghiệp phải được thực hiện dựa trên những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành để thống nhất trong cách thức, việc làm. Khi thực hiện những chủ trương của Đảng phải có tinh thần làm việc nghiêm túc trong các ban ngành địa phương để nhận thấy được ý nghĩa, giá trị thiết thực của những chủ trương của Đảng
đưa ra; phải tiến hành đúng đắn, không tự ý thay đổi làm sai lệch về bản chất những chủ trương đó. Tuy nhiển, trong khi quán triệt các chủ trương của Đảng khơng được máy móc, dập khn, như vậy sẽ không đem lại hiệu quả cao trong sản xuất. Bên cạnh việc tiếp thu những chủ trương, chính sách, biện pháp của Trung ương, Đảng bộ Hà Đơng phải căn cứ vào tình hình thức tế của địa phương để đưa ra được những chủ trương, biện pháp đúng đắn. Đảng bộ tỉnh phải một cách nhận thức khoa học, toàn diện về đặc điểm sản xuất nông nghiệp, đặc trưng nông thôn và các quan hệ sản xuất, vì đây là cơ sở đầu tiên cho mọi đường lối, chính sách về hợp tác xã nơng nghiệp. Từ nhận thức này và dựa trên sự phân tích tình hình sản xuất nơng nghiệp, đi sâu tìm hiểu cụ thể những thuận lợi, khó khăn của các hợp tác xã ở địa phương, Đảng bộ tỉnh Hà Đông đã đưa ra những chủ trương, biện pháp cụ thể để chỉ đạo quản lý hợp tác xã nơng nghiệp của tỉnh. Có như vậy mới thấy được những địi hỏi, những vấn đề nảy sinh của địa phương để có những giải pháp, bước đi cụ thể, phù hợp, đúng nơi, đúng lúc.
Trên thực tế, trong quá trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp ở Hà Đơng, do khơng nắm bắt được tình hình thực tế của địa phương nên Đảng bộ đã đưa ra nhiều chủ trương, biện pháp không phù hợp, đề ra các chỉ tiêu xây dựng hợp tác xã quá cao so với trình độ sản xuất của địa phương. Dẫn đến hầu hết các hợp tác xã hoạt động không hiệu quả, hàng năm các chỉ tiêu về năng suất, sản lượng đều không đạt được mức đề ra. Thu nhập của xã viên trong hợp tác xã không cao hơn so với người nơng dân ở ngồi. Do đó xuất hiện tư tưởng chán nản, khơng hăng say sản xuất, số lượng xã viên xin ra hợp tác xã cao.
KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu Chủ trương của Đảng về xây dựng hợp tác xã nông nghiệp thông qua nghiên cứu thực tiễn ở Hà Đông từ 1958 – 1965, luận văn rút ra một số kết luận sau:
1. Sự lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc cũng như Hà Đông giai đoạn 1958 – 1965 phần nào phù hợp với điều kiện cả nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam vì mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hợp tác xã nông nghiệp được xây dựng, củng cố, hoạt động có hiệu quả chính là cơ sở đề Hà Đơng góp phần củng cố miền Bắc vững chắc, làm tròn vai trò hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn, chi viện tối đa sức người, sức của cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Hợp tác xã nông nghiệp Hà Đơng có vai trị quan trọng trong cơng cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nơng nghiệp nơng thơn Hà Đơng, góp phần xây dựng nơng thơn Hà Đơng cũng như nơng thơn miền Bắc vững mạnh. Đó là bước đi tất yếu để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh cách mạng kỹ thuật, từng bước xây dựng quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động về mặt kinh tế, bao gồm làm chủ tập thể đối với tư liệu sản xuất, làm chủ lực lượng lao động và làm chủ tập thể trong việc quản lý sản xuất và phân phối. Đây thực sự là một cuộc cách mạng to lớn trong nông nghiệp nông thôn. Mặc dù đó là cơng việc hết sức khó khăn và phức tạp, lại diễn ra trong điều kiện vừa có hịa bình, vừa chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, song với sự cố gắng của Đảng, công cuộc đó đã giành những thắng lợi nhất định.
2. Cũng như toàn miền Bắc, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Hà Đông diễn ra trong khơng khí thi đua sơi nổi trên khắp làng q, xóm làng.
Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Hà Đơng chính thức bắt đầu từ năm 1958, từ 3 hợp tác xã xây dựng thí điểm đầu tiên đã nhân rộng ra tồn tỉnh, với mong muốn mau chóng đưa những người làm ăn nhỏ lẻ vào con đường sản xuất tập thể xã hội chủ nghĩa. Đến năm 1960, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp ở Hà Đơng căn bản hồn thành ở bậc thấp, tạo điều kiện đưa
nông nghiệp nông thôn Hà Đông đi theo con đường sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Đây thực sự là cuộc cách mạng sâu rộng trong nông nghiệp nông thôn Hà Đông. Khác với cuộc cách mạng khác, đây là cuộc cách mạng tấn công vào nghèo nàn, lạc hậu, tấn công vào những quan hệ sản xuất lỗi thời. Hợp tác xã nông nghiệp đã làm thay đổi căn bản những điểm cơ bản nhất của xã hội cũ, tạo tiền đề để xây dựng nông thơn mới xã hội chủ nghĩa. Nó xóa bỏ chế độ chiếm hữu cá thể, để xây dựng chế độ làm chủ tập thể về tư liệu sản xuất chủ yếu, biến lối làm ăn nhỏ lẻ, phân tán tồn tại lâu đời ở Hà Đông tiến dần sang sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
3. Bên cạnh đó, chủ trương của Đảng về xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 – 1965 cũng không tránh khỏi những hạn chế, bất cập. Những hạn chế, bất cập thể hiện trên một số mặt như quá nóng vội, khơng dựa trên quy luật phát triển kinh tế; việc xây dựng hợp tác xã ồ ạt, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tự nguyện của nông dân. Sau khi hợp tác xã được xây dựng, thì những hạn chế trong quá trình quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm, trình độ quản lý và tổ chức của cán bộ cịn thấp, chưa theo kịp với tình hình được bộc lộ rõ, thu nhập của xã viên trong hợp tác xã không cao hơn so với làm ăn ở ngồi. Do đó, tình trạng xin ra hợp tác xã nông nghiệp khá phổ biến ở miền Bắc nói chung, ở tỉnh Hà Đơng nói riêng.
4. Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn hiện nay của cả nước, việc phát huy những thành tựu, khắc phục những hạn chế, yếu kém của hợp tác xã nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng. Để tiếp tục phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong thời kỳ mới, cần phải đa dạng hóa các loại hình hợp tác xã, phải cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, cần phải có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Đảng và các ngành…coi đây là nhiệm vụ hang đầu trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
Hà Đông ngày nay đã được sáp nhập vào Hà Nội từ năm 2008, đây là cơ hội rất lớn để phát triển các hợp tác xã với đa dạng các ngành nghề, góp phần xây dựng nền nông nghiệp Hà Nội vững mạnh, tạo ra sự tương xứng trong phân vùng kinh tế, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ Hà Tây, Lịch sử Đảng bộ Hà Tây, tập 3 (1954 – 1975), Tỉnh ủy Hà Tây, 2002.
2. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1963), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Hà Đông tháng 6 năm 1963, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
3. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1960), Nghị quyết Hội nghị Tỉnh ủy Hà Đông từ ngày 20 đến 24 tháng 1 năm 1960 nhận định về phong trào năm 1959 và nhiệm vụ công tác năm 1960.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tây, Các kỳ Đại hội đảng bộ tỉnh Hà Tây 1947 – 2005, Hà Tây, 2005.
5. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1958), Nghị quyết Hội nghị Thường vụ Tỉnh ủy ngày 14, 15/11/1958 về việc tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động đổi công, hợp tác, sản xuất vụ Đông – Xuân 1958 – 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
6. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1958), Nghị quyết Thường vụ Tỉnh ủy ngày 1/6/1958 Về việc tiếp tục mở rộng cuộc vận động đẩy mạnh phong trào đổi công hợp tác thi đua vượt mức kế hoạch về diện tích và năng suất vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
7. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1957), Tăng cường lãnh đạo kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 1958 và phát động phong trào thi đua đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp trong vụ Đông – Xuân 1957 – 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
8. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1959), Phương hướng làm kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh sản xuất Đông – Xuân thắng lợi vượt bậc và chuẩn bị vụ mùa năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
9. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1959), Nghị quyết của Hội nghị Tỉnh ủy ngày 13, 18/4/1959 Về nhiệm vụ và kế hoạch xây dựng, củng cố phong trào đổi công hợp tác trong quý II/1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
10. Ban Chấp hành tình Hà Đơng (1959), Nhiệm vụ và kế hoạch củng cố phát triển phong trào đổi công hợp tác xã 6 tháng cuối năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
11. Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1960), Nghị quyết của Hội nghị Tỉnh ủy từ ngày 20 – 24/1/1960 Về phong trào đổi công hợp tác năm 1959 và phương hướng, nhiệm vụ năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
12. Ban Công tác Nông thôn, (1958), Báo cáo sơ kết bước 1 xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội. 13. Ban Công tác Nông thôn (1958), Báo cáo sơ kết bước 1 cuộc vận động
đổi công, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội..
14. Ban Công tác nông thôn (1958), Kế hoạch tiếp tục mở rộng cuộc vận động đẩy mạnh phong trào đổi công, hợp tác, thi đua thực hiện vượt mức kế hoạch về diện tích và năng suất vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
15. Ban Công tác nông thôn (1958), Báo cáo Tổng kết xây dựng thí điểm hợp tác xã nơng nghiệp xã Dân Hịa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
16. Ban Công tác nơng thơn (1958), Tình hình phong trào đổi công từ sau Cải cách ruộng đất (cuối 1956) cho đến nay (tháng 11 – 1958), Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
17. Ban Công tác nông thôn (1959), Kế hoạch hướng dẫn các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp thu hoạch và phân chia hoa lợi vụ mùa năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
18. Ban Công tác nông thôn (1959), Kế hoạch thi hành Nghị quyết của Tỉnh ủy, và Chỉ thị 154 CT/TW về củng cố phát triển đổi công hợp tác cuối năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
19. Ban Công tác nông thôn (1960), Quy hoạch hợp tác hóa nơng nghiệp năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
20. Ban vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật tỉnh Hà Đông (1963), Kế hoạch 3 bước đợt II cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
21. Bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, ngày 7 – 10 – 1961, tài liệu lưu trữ tại Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy. 22. Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu
– vấn đề - triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đinh Thu Cúc (1977), Tìm hiểu quá trình từng bước củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong các hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp ở miền Bắc nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 175. 24. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945 – 1995), Nxb
Thống kê, Hà Nội.
25. Trường Chinh (1969), Kiên quyết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm đưa phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
26. Trần Đức Cường (1979), Nhìn lại q trình chuyển hóa hợp tác xã sản xuất nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao ở miền Bắc nước ta, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 187.
27. Chính sách luật lệ về hợp tác xã (1964), (Lưu hành động nội bộ), Học viện kiểm sát nhân dân tối cao xuất bản.
28. Chi cục thống kê Hà Tây (1975), 30 năm phát triển kinh tế, văn hóa của tỉnh Hà Tây (1945 – 1974), Thư viện Hà Nội, cơ sở Hà Đông.
29. Chi Cục thống kê tỉnh Hà Đơng (1963), Bản phân tích số liệu điều tra phục vụ cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật của hợp tác xã Cát Đọng, xã Kim An, huyện Thanh Oai, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội.
30. Cô – Kha – Nhép (1955), Học tập cuốn “Bàn về chế độ hợp tác” của Lê - nin, Lê Quang Ngọc dịch, Nxb Sự thật, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị của Ban Bí thư về việc đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, đảm bảo hồn thành thắng lợi vụ Đông – Xuân 1958, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (9/1960), Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr481-.494.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III do đồng chí Lê Duẩn trình bày, Văn Kiện Đảng tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr495 – 657).
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Nghị quyết của Bộ Chính trị về phương hướng và nhiệm vụ cơng tác hợp tác hóa nơng nghiệp trong năm 1961, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr215 – 233. 36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần
thứ năm về vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr215 – 233.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Chỉ thị của Ban Bí thư về một số chính sách trong khi tiến hành hợp nhất mở rộng quy mô hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr543 – 549.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Chỉ thị của Ban Bí thư về một số chính sách trong khi tiến hành hợp nhất mở rộng quy mô hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr543 – 549.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1962), Nghị quyết Bộ Chính trị về phương hướng và nhiệm vụ kế hoạch năm 1962”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr84 – 114.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1962), Nghị quyết Bộ Chính trị về việc thống nhất lãnh đạo và đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 23, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr123- 135. 41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Nghị quyết của Bộ Chính trị về việc