4.6.1. Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Hệ số ý nghĩa của biến DA là -0.1112782 và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%, cho thấy rằng việc tăng Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động
của cơng ty và ngược lại. Cụ thể, nếu các yếu tố khác khơng đổi khi tăng tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản lên 1 đơn vị thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ giảm 0.1112782 đơn vị và ngược lại. Kết quả này trái ngược với giả thuyết 1 nhưng ủng hộ cho các nghiên cứu của Derayat,M. (2012); Zuraidah Ahmad và cộng sự (2012) và Samuel Fosu (2013).
Những nghiên cứu này đưa ra lý giải cho kết quả Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản cĩ mối quan hệ ngược chiều với đầu tư dựa trên lý thuyết Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản cĩ vai trị quan trọng trong việc ngăn chặn đầu tư quá mức ở những cơng ty cĩ cơ hội tăng trưởng thấp. Nếu các nhà quản lý của cơng ty nhận thấy nợ quá nhiều thì họ cĩ xu hướng từ bỏ các dự án cĩ NPV dương nên khi Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản tăng các cơng ty cĩ xu hướng thu hẹp đầu tư. Myers (1977) cho rằng cổ đơng, nhà quản lý và trái chủ trong một cơng ty sử dụng nợ vay cĩ thể làm giảm động lực đầu tư vào những cơ hội kinh doanh cĩ NPV dương vì lo sợ những lợi ích từ những dự án thuộc về trái chủ, chính điều này dẫn đến đầu tư dưới mức. Do đĩ, các doanh nghiệp sự dụng vốn vay ít cĩ khả năng khai thác cơ hội tăng trưởng giá trị so với các doanh nghiệp cĩ mức độ địn bẩy thấp hơn. Mặt khác, theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn của Myers (1984) khi doanh nghiệp sử dụng nợ ít thì sẽ nhận được lợi ích từ lá chắn thuế từ lãi vay, tuy nhiên khi gia tăng nợ càng nhiều và vượt qua lợi ích lá chắn thuế thì lúc này sẽ phát sinh thêm một số chi phí trong đĩ cĩ chi phí kiệt quệ tài chính và cĩ thể gây ra phá sản.
Ngồi ra, theo lý thuyết chi phí đại diện, việc vay nợ sẽ làm giảm chi phí đại diện giữa chủ sở hữu và nhà quản lý, chủ nợ đĩng vai trị là người giám sát doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì vai trị này của chủ nợ chưa được thực hiện tốt, do đĩ, việc vay nợ khơng làm giảm chi phí đại diện giữa người chủ sở hữu và người quản lý (Le và Phan, 2017). Bên cạnh đĩ so với thị trường chứng khốn, tốc độ phát triển của thị trường nợ tại Việt Nam cịn chậm, do đĩ, các doanh nghiệp phi tài chính đã niêm yết thường huy động vốn từ phát hành cổ phần thay vì phát hành nợ (Tianyu, 2013; Le và Phan, 2017).
4.6.2. Tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Cấu trúc vốn của doanh nghiệp với biến đại diện là tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (SDA): hệ số hồi quy của biến này lần lượt đối với biến ROA -0.046692 cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cĩ nghĩa nếu các yếu tố khác khơng đổi khi tăng tỷ lệ tổng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản lên 1 đơn vị thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ giảm 0.046692 đơn vị và ngược lại. Kết quả này đã ủng hộ giả thuyết 2 và chỉ ra rằng, nếu DN tăng tỷ số nợ ngắn hạn sẽ làm giảm giá trị DN.
Nghiên cứu này cho thấy đối với các nguồn tài trợ từ bên ngồi như mức độ sử dụng nợ thì nợ ngắn hạn được ưu tiên sử dụng nhiều hơn so với nợ dài hạn. Cụ thể, trong nghiên cứu này, tỷ lệ tổng nợ trung bình của các doanh nghiệp phi tài chính thì tỷ lệ tổng nợ chiếm 43,31% trong đĩ tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm khoảng 36,02% và nợ dài hạn chỉ chiếm khoảng 7,29%. Nguyên nhân cĩ thể do chi phí sử dụng nợ ngắn hạn thấp hơn nợ dài hạn hoặc nợ dài hạn thường yêu cầu tài sản thế chấp so với nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nợ ngắn hạn thường cĩ thời gian đáo hạn ngắn, địi hỏi khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp cao và việc này sẽ khiến một vài khoản tài sản của doanh nghiệp bị giữ chân. Các khoản nợ ngắn cĩ thể khiến các doanh nghiệp gặp lúng túng nếu lượng tài sản ngắn hạn khơng nhiều.
Theo lý thuyết trật tự phân hạng của Myers (1984), các bằng chứng thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động cĩ kết quả khơng đồng nhất khi được thực hiện tại các nước phát triển và đang phát triển. Đa phần các nghiên cứu thực hiện tại các quốc gia phát triển, mối quan hệ giữa cấu trúc vốn trong đĩ tác động của việc sử dụng nợ ngắn hạn đối hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là thuận chiều, ngược lại, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam là mối quan hệ ngược chiều. Các nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển như: Salim và Yadav (2012); Le và Phan (2017) cũng đồng nhất với kết quả này. Kết quả nghiên cứu khá phù hợp với tình hình thực tế ở các cơng ty phi tài chính tại Việt Nam.
4.6.3. Tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng tài sản đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Cấu trúc vốn của doanh nghiệp với biến đại diện là tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng tài sản (LDA): hệ số hồi quy của biến này lần lượt đối với biến ROA là -0.046692 cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cĩ nghĩa nếu các yếu tố khác khơng đổi khi tăng tỷ lệ tổng nợ dài hạn trên tổng tài sản lên 1 đơn vị thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ giảm 0.046692 đơn vị và ngược lại. Kết quả này trái ngược giả thuyết 3 nhưng phù hợp với các nghiên cứu của Titan (2007) và Tifow & Sayilir (2015).
Theo các nghiên cứu trước đây, doanh nghiệp thường dùng ít nợ dài hạn hơn nợ ngắn hạn vì chi phí sử dụng nợ dài hạn cao hơn và rủi ro cũng khá lớn mặc dù cĩ thời gian thanh tốn lâu hơn. Các khoản chi phí vay dài hạn sẽ gia tăng áp lực rất lớn lên hoạt động của doanh nghiệp do thời gian đi vay càng dài thì tiểm ẩn rủi ro càng cao, gánh nặng về lãi suất càng nhiều. Mặt khác, các khoản vay dài hạn khi đáo hạn sẽ là một gánh nặng cho doanh nghiệp nếu cịn tồn kho nhiều, nguồn vốn khơng được hoạt động lớn và các nguồn tài sản bị thế chấp. Ngồi ra, hiện nay do tác động ngoại cảnh nền kinh tế bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid 19 vào năm 2019 kéo dài đã ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và những doanh nghiệp cĩ nợ càng nhiều thì càng bất lợi đến giá trị cơng ty.
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 đã trình bày kết quả tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp phi tài chính Việt Nam giai đoạn 2016-20120 được nghiên cứu bằng các mơ hình Pool OLS, FEM, REM, thực hiện các kiểm định khắc phục các khuyết tật và lựa chọn mơ hình và khắc phục bằng mơ hình GLS. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhĩm biến giải thích cấu trúc vốn (DA, SDA, LDA) cĩ ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, cịn nhĩm biến kiểm sốt LNTA, ETR, LNFAGE, PPETA đều cĩ tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong khi đĩ, hai biến NCFOTA và MBV đều cĩ tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Cuối cùng, biến CAPEXTA khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong mơ hình được nghiên cứu.
Từ kết quả nghiên cứu ở chương này, chương tiếp theo sẽ đưa ra kết luận và một số gợi ý nhằm giúp các nhà hoạch định xây dựng chính sách về cấu trúc vốn để giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc huy động nguồn tài trợ để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Ket luận
Khĩa luận nghiên cứu “Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp phi tài chính Việt Nam”. Những kết quả nghiên cứu chính cĩ thể được tĩm tắt như sau:
Thứ nhất, luận văn đã xác định được cấu trúc vốn tác động ngược chiều đến
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể, kết quả nghiên cứu cho thấy cấu các biến giải thích cho cấu trúc vốn như tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản, tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và, tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng tài sản đều cĩ tác động ngược chiều đến hiệu quả doanh nghiệp. Các biến kiểm sốt như biến LNTA, ETR, LNFAGE đều cĩ tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong khi đĩ, hai biến NCFOTA và MBV đều cĩ tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngồi ra, biến PPETA cĩ tác động ngược chiều đến 3 mơ hình được nghiên cứu tuy nhiên lại khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở mơ hình 3. Cuối cùng, biến CAPEXTA khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong cả 3 mơ hình được nghiên cứu.
Thứ hai, nghiên cứu này đã xác định được chiều hướng và mức độ tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Cụ thể:
Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản hệ số tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là -0.1112782. Điều này cĩ nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi TTDA tăng 1% thì ROA giảm 0.1112782.
Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản hệ số tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là -0.046692. Điều này cĩ nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi SDA tăng 1% thì ROA giảm 0.046692.
Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản hệ số tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là -0.0445461. Điều này cĩ nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi LDA tăng 1% thì ROA giảm 0.0445461.
Như vậy tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản cĩ tác động mạnh hơn đến ROA so với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Điều này cĩ nghĩa cùng với một tỷ lệ thay đổi TTDA sẽ làm ROA biến thiên nhiều hơn. Như vậy,
mục tiêu đầu tiên và mục tiêu thứ hai của luận văn là xác định tác động và đánh giá mức độ của cấu trúc vốn lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp về cơ bản đã được giải quyết.
Thứ ba, dựa trên kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả sẽ đưa ra một số chính sách gợi ý nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp trong việc quyết định cấu trúc vốn sẽ được trình bày ở phần sau.
5.2. Gợi ý chính sách
5.2.1. về chính sách sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động.
Từ kết quả nghiên cứu, tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản cĩ tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Nghiên cứu chỉ ra rằng càng tăng sử dụng nợ thì hiệu quả tài chính sẽ giảm. Điều này chỉ ra việc sử dụng lá chắn thuế bắt đầu khơng mang lại hiệu quả và gánh nặng về chi phí sử dụng vốn vay bắt đầu gia tăng. Vì vậy, các doanh nghiệp phi tài chính Việt Nam cần đánh giá lợi ích của việc sử dụng lá chắn thuế mang lại với các chi phí phát sinh khi sử dụng nợ của doanh nghiệp, đồng thời cĩ biện pháp quản lý và sử dụng vốn tốt hơn, thực hiện tái cấu trúc vốn nhằm nâng cao hiệu quả tài chính từ đĩ tối đa hĩa lợi ích cho doanh nghiệp
5.2.2. về chính sách vay nợ ngắn hạn
Theo kết quả nghiên cứu, kết quả của mơ hình hàm ý rằng tỷ lệ ngắn hạn trên tổng tài sản tăng lên sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Luận văn đưa ra một số gợi ý nhằm gia tăng hiệu quả việc sử dụng nguồn tài trợ từ nợ ngắn hạn:
Thứ nhất, các doanh nghiệp cần cĩ kế hoạch dự báo dịng tiền thu về và chi ra trong ngắn hạn để đảm bảo đủ nguồn lực tài chính sao cho vừa đảm bảo được khả năng tái đầu tư vừa nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ hai, cần xây dựng quỹ dự phịng thích hợp cho những trường hợp khẩn cấp. Khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn do gặp phải các sự cố bất thường, nhu cầu về tiền, thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn tăng cao, doanh nghiệp sẽ cần một nguồn tiền để thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Thứ ba, giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản Kế quả cho thấy,việc sử dụng nợ ngắn hạn tại các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết được nghiên cứu khơng những
khơng làm tăng giá trị doanh nghiệp mà cịn làm giá trị doanh nghiệp giảm đi. Vì thế, các doanh nghiệp nên giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản thơng qua việc huy động thêm vốn từ cổ đơng hoặc giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư.
5.2.3. về chính sách vay nợ dài hạn.
Việc tăng cường sử dụng nợ làm gia tăng lợi ích của lá chắn thuế, tuy nhiên tại các doanh nghiệp phần lợi ích gia tăng này khơng bù đắp được chi phí tài chính do vay nợ gây ra. Áp lực trả nợ của doanh nghiệp thường khơng lớn khi vay dài hạn tuy nhiên các khoản vay dài hạn thường cĩ chi phí lãi cao hơn so với vay ngắn hạn. Cũng như vay và nợ ngắn hạn, các doanh nghiệp nên cắt giảm việc tài trợ của các khoản nợ dài hạn, thay vào đĩ sử dụng nguồn vốn gĩp của chủ sở hữu hoặc gia tăng tỷ lệ lợi nhuận để tái đầu tư. Ngồi ra do tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản cĩ tác động ngược chiều đến hiệu quả các doanh nghiệp được nghiên cứu. Vì vậy, giảm tỷ lệ nợ dài hạn sẽ đem lại hiệu quả cao hơn đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
5.2.4. Gợi ý một số chính sách khác
Theo kết quả nghiên cứu các biến kiểm sốt như quy mơ doanh nghiệp (LNTA), thuế suất thuế TNDN (ETR), tuổi doanh nghiệp (LNFAGE) và tỷ lệ tài sản cố định (PPETA) đều cĩ tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do đĩ, tác giả sẽ đưa ra một số gợi ý nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động:
Thứ nhất, cần lựa chọn mơt quy mơ doanh nghiệp sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, mở rộng quy mơ theo nhu cầu của thị trường và năng lực quản lý của doanh nghiệp.
Thứ hai, tăng cường cơng tác quản lý tài sản cố định. Các doanh nghiệp nên cĩ kế hoạch kiểm kê, phân loại đánh giá tài sản. Từ đĩ, cĩ các kế hoạch thanh lý, nhượng bán đối với tài sản cố định cĩ hiệu quả sử dụng thấp hay đầu tư các tài sản cố định mới nhằm tránh lãng phí nguồn vốn và khơng đối ưu được giá trị sử dụng tài sản.
Thứ ba, những doanh nghiệp mới hoặc trẻ hơn cĩ thể tận dụng việc ít cứng nhắc hơn trong cơ cấu tổ chức. Qua đĩ, cĩ sự đổi mới và ứng dụng cơng nghệ mới tiên tiến vạch ra những chiến lược kinh doanh hợp lý giúp cho việc cĩ nhiều cơ hội hơn so với doanh nghiệp lâu năm.
5.3. Hạn chế bài nghiên cứu
Mặc dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng nghiên cứu vẫn bị một số hạn chế như:
✓ Dữ liệu được sử dụng để đánh giá là dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tải chính của doanh nghiệp (giá trị sổ sách), khơng phải giá trị thị trường.
✓ Nghiên cứu dựa trên mẫu 100 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019. Do đĩ, kết quả bài nghiên cứu chưa thể áp dụng cho tồn bộ nền kinh tế.
✓ Chỉ cĩ một số đại diện nhất định được chọn đại diện cho cấu trúc vốn, cĩ thể xem xét một số biến khác để kết quả đáng tin cậy hơn.
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Các nghiên cứu tiếp theo cĩ thế mở rộng bằng cách thay thế ROA bằng ROE