I- Vai trũ của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
a/ Chuyờn mục “Thời sự kinh tế” là chuyờn mục chứa đựng lƣợng
thụng tin lớn nhất. Trong một khuụn khổ cú hạn, nhƣng ngƣời đọc cú thể ngay lập tức vừa nắm bắt đƣợc những thụng tin kinh tế diễn ra trờn khắp đất nƣớc, vừa nắm đƣợc giỏ cả thị trƣờng trong nƣớc, từ đú định ra phƣơng thức kinh doanh, mua bỏn qua mục “Giỏ cả thị trường”. Chuyờn mục “Thời sự
kinh tế” thƣờng chiếm 4 trang quan trọng nhất của tờ bỏo là trang 1, 2, 3 và
5. Ở đầu trang nhất của tờ Thời bỏo Kinh tế Việt Nam luụn là một tin bỡnh phản ỏnh một sự kiện kinh tế lớn nhất hoặc một sự kiện chớnh trị quan trọng cú ảnh hƣởng lớn đến vấn đề kinh tế trong nƣớc. Chẳng hạn nhƣ cỏc tin: “Hai dự ỏn luật về tài sản” trong đú phản ỏnh việc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đó họp, cho ý kiến về tờ trỡnh của Chớnh phủ xoay quanh hai dự ỏn luật liờn quan đến vấn đề tài sản là Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nƣớc và Luật thể thức trƣng mua, trƣng dụng tài sản (Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 230, thứ ba, 25/9/2007); “Hợp tỏc toàn diện VN - EU” đƣa tin về việc Việt Nam và EU chớnh thức tuyờn bố khởi động tiến trỡnh đàm phỏn Hiệp định Đối tỏc và Hợp tỏc toàn diện giữa Việt Nam với cộng đồng Chõu Âu và cỏc nƣớc thành viờn (Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 284, thứ ba, 27/11/2007); “Tăng trưởng cao hơn, thỏch thức cũng lớn hơn” thụng bỏo tổng quan tỡnh hỡnh kinh tế trong thỏng 11/2007 là tăng trƣởng cao hơn đƣợc thể hiện ở nhiều mặt nhƣ: sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, đầu tƣ nƣớc ngoài, tiờu thụ trong nƣớc, xuất khẩu... (Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 289, thứ hai,
3/12/2007); “Khai mạc diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam” tƣờng thuật về lễ khai mạc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) do Bộ KH&ĐT và Cụng ty Tài chớnh quốc tế (IFC) tại VN phối hợp tổ chức ngày 4/12 (Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 290, thứ 3, 4/12/2007)...
Cũng ở trang 1, cũn cú cỏc tin thời sự cơ bản phản ỏnh những sự kiện kinh tế lớn, thu hỳt sự quan tõm của cụng chỳng cả nƣớc. Thớ dụ nhƣ tin “Bộ Thương mại Mỹ họp đỏnh giỏ dệt may VN”, “Indochina Capital và FPT đầu tư vào Đà Nẵng” (Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, số 230, thứ 3, 25/9/2007); tin
“Huy động 5,5 tỷ USD đầu tư hạ tầng Khu kinh tế mở Chu Lai”, “Bỡnh
Dương cầm chắc 1 tỷ USD xuất khẩu sản phẩm gỗ” (Thời bỏo Kinh tế Việt
Nam, số 284, thứ 3, 27/11/2007) và tin “Ngày 26/12: bỏn đấu giỏ 97,5 triệu
cổ phiếu Vietcombank”, “VN đứng thứ 3 về KD trung hạn” (Thời bỏo Kinh
tế Việt Nam, số 291, thứ 4, 5/12/2007)...
Chuyờn mục thời sự kinh tế trờn trang 2, 3 là những tin cụng bỏo, tin thời sự cơ bản, tin vắn, tin kốm ảnh và tin tổng hợp. Ngoài ra, chuyờn mục cũn cú cỏc bài phỏng vấn một nhõn vật cú thẩm quyền về một sự kiện kinh tế trong tuần và thờm một bài phõn tớch, bỡnh luận về một vấn đề đang thu hỳt sự quan tõm của cụng chỳng. Chẳng hạn ở Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 230 ra ngày 25/9/2007 trờn trang 3 cú bài “Tạo mụi trường thuận lợi cho
cộng đồng DN” phỏng vấn TS. Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch VCCI và kốm theo
đú là bài bỡnh luận về vấn đề “Chậm giải ngõn cỏc dự ỏn sử dụng vốn
NSNN”. Hay trờn trang 3 số 291 ra ngày 5/12/2007 cú bài “Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư” phỏng vấn ụng Vừ Hồng Phỳc - Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tƣ, kốm theo đú bỏo cũng đăng bài bỡnh luận về “Hội chợ thương
mại quốc tế Việt Nam” (V.I.Trade Expo 2007) lần thứ 5 diễn ra từ ngày 4 -
triển” do Vinexad tổ chức. Nhƣng nhỡn một cỏch tổng thể thỡ tin vẫn là phần
chớnh của chuyờn mục này.
Cũng ở phần này cũn cú mục “Văn bản mới”: Chuyờn mục nhỏ này chỉ chiếm 1/3 trang 2 của tờ bỏo nhƣng cú giỏ trị thụng tin rất lớn cho cụng chỳng, đặc biệt là giới doanh nghiệp. Nú thụng bỏo tất cả cỏc văn bản, quyết định, chỉ định, thụng tƣ và hƣớng dẫn thực hiện của cỏc văn bản do cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc ban hành trong tuần cú ảnh hƣởng tới cỏc hoạt động kinh tế. Dĩ nhiờn, vỡ khuụn khổ cú hạn, tất cả cỏc thụng tƣ, chỉ thị này đều đƣợc túm tắt và rỳt ra những nội dung quan trọng nhất. Những thụng tin này là thực sự cần thiết cho tất cả những ngƣời đang hoạt động kinh doanh trờn lónh thổ Việt Nam khụng cú đủ thời gian và tài liệu để nghiờn cứu tất cả cỏc văn bản. Vớ dụ một thụng tin trong mục Văn bản mới trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 230 ra ngày 25/9/2007 nhƣ sau: “Hướng dẫn xử lý rủi ro vốn
tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu của Nhà nước” và “Cỏc bộ, ngành đề xuất phương ỏn xử lý cụ thể đối với những thủ tục hành chớnh khụng phự hợp”. Tiếp theo đú là túm tắt sơ lƣợc nội dung của 2 bản hƣớng dẫn này.
b/ “Kinh tế đối ngoại” và “Hội nhập kinh tế” cũng là 2 chuyờn mục lớn. Nú chiếm một phần trang 4 và toàn bộ trang 6. Đõy là nơi giao lƣu, gặp lớn. Nú chiếm một phần trang 4 và toàn bộ trang 6. Đõy là nơi giao lƣu, gặp gỡ, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm giữa cỏc nhà doanh nghiệp nƣớc ngoài đang kinh doanh ở Việt Nam với cỏc nhà doanh nghiệp trong nƣớc, giới thiệu cỏc dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Ngoài ra, “Kinh tế đối
ngoại” và “Hội nhập kinh tế” cũn làm chức năng phổ biến những chủ
trƣơng, chớnh sỏch kinh tế của Việt Nam cho cỏc nhà doanh nghiệp nƣớc ngoài biết để họ hoạt động theo đỳng luật phỏp Việt Nam. Đõy là một chuyờn mục khụng thể thiếu đối với cỏc nhà doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Hỡnh thức thể hiện trờn mặt bỏo chủ yếu là những bài phỏng vấn, bài lƣợc thuật hoặc bỡnh luận dài về
tiềm năng hợp tỏc đầu tƣ của một quốc gia nào đú hay trờn một lĩnh vực kinh tế cụ thể. Vớ dụ bài “Thận trọng thành lập ngõn hàng mới” phỏng vấn ụng Ayumi Konishi - Giỏm đốc quốc gia Ngõn hàng phỏt triển chõu Á tại Việt Nam về những vấn đề xoay quanh việc cỏc doanh nhõn tài chớnh nƣớc ngoài muốn xin giấy phộp của chớnh phủ Việt Nam để thành lập ngõn hàng mới (Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 287, thứ 6 ngày 30/11/2007, trang 4). Hay cũng trong số bỏo này ở trang 6 trong chuyờn mục “Hội nhập kinh tế” cú bài “Tham gia vào làn súng outsourcing” phản ỏnh về một vấn đề kinh tế khỏ cần thiết trong thời kỳ hội nhập đú là cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tỡm cỏch hƣởng lợi từ xu thế thuờ ngoài. Một vớ dụ khỏc, trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 289, ra ngày 3/12/2007 ở trang 4 cú bài “Tiếp tục đầu tư những
cụng nghệ hiện đại”, phỏng vấn ụng Stefano Cartoni - Tổng giỏm đốc MTS
Việt Nam về việc khẳng định thƣơng hiệu sản phẩm bỡnh nƣớc núng Ariston do Tập đoàn MTS sản xuất tại thị trƣờng Việt Nam cũng nhƣ định hƣớng phỏt triển của tập đoàn tại Việt Nam trong tƣơng lai. Cũng ở số bỏo này, trờn trang 6 cú bài phản ỏnh về tỡnh hỡnh “Xuất khẩu cỏ tra, basa sắp cỏn đớch 1
tỷ USD?”, trong đú cú đoạn viết: “Trong thỏng 10/2007, xuất khẩu phi lờ cỏ tra, basa đụng lạnh của Việt Nam ước đạt hơn 90,1 triệu USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này 10 thỏng lờn 810 triệu USD. Tuy nhiờn, suốt 10 thỏng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu cỏ tra, basa chưa cú thỏng nào đạt 100 triệu USD/thỏng và cũn cần thờm 200 triệu USD mới đạt 1 tỷ USD cho cả năm...”.