II- Thời bỏo Kinh tế Việt Nam Phƣơng phỏp truyền tải thụng tin
1- Phương phỏp truyền tải thể loại tin
Tin tức là thể loại đƣợc Thời bỏo Kinh tế Việt Nam sử dụng nhiều nhất. Nhằm trong nhúm thụng tấn, thể loại này đó phỏt huy đƣợc tối đa thế mạnh của mỡnh. Cỏc thụng tin đƣợc đăng tải thƣờng cú tớnh thời sự cao, cú quan hệ tức thỡ đến cơ chế, chớnh sỏch quản lý vĩ mụ, cú tỏc động trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh của cỏc cơ sở, doanh nghiệp và liờn quan đến đời sống của hàng triệu ngƣời lao động, chẳng hạn nhƣ việc thay đổi cỏc chớnh sỏch kinh tế, cỏc mặt hàng sản xuất, nhập khẩu, tỡnh hỡnh giỏ cả thị trƣờng biến động, hàng lậu tràn vào làm lao đao hàng nội, thu chi ngõn sỏch mất cõn đối nghiờm trọng, chớnh sỏch mở cửa hội nhập kinh tế của nhà nƣớc đi kốm với những văn bản quy phạm phỏp luật cú tớnh chất định hƣớng, chỉ đƣờng...
Tin tức trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam thƣờng đƣợc sử dụng theo cấu trỳc dạng hỡnh thỏp ngƣợc, nghĩa là cỏc thụng tin quan trọng đƣợc đƣa lờn đầu nhằm giỳp cho ngƣời đọc cú thể ngay lập tức nắm bắt đƣợc những thụng tin mà họ nhất thiết phải biết, hỗ trợ ngƣời đọc trong một khoảng thời gian ngắn cú thể thõu nhận đƣợc một lƣợng thụng tin phong phỳ, đa dạng.
Sơ đồ cấu trỳc tin theo dạng hỡnh thỏp ngược
Vớ dụ: Tin “4 mặt hàng cú nguy cơ bị kiện chống phỏ giỏ” của Hải Bằng (trang 2, số 299, ra thứ sỏu ngày 14/12/2007). Ngay ở cõu đầu tiờn, tỏc giả đó đƣa ra thụng tin chớnh: “Theo Thương vụ Việt Nam tại Pakistan, một số
mặt hành xuất khẩu của Việt Nam đang gặp phải nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ hoặc tự vệ tại thị trường này theo quy định của WTO gồm: cao su tự nhiờn, kẹo cao su, săm ụ tụ, săm xe mỏy”. Tiếp sau đú là những thụng tin bổ
trợ mang tớnh chất giải thớch làm rừ vấn đề hơn cho thụng tin chớnh: “Lý do
cú thể bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ là do tốc độ tăng xuất khẩu những mặt hàng này vào Pakistan tăng vọt trong 10 thỏng qua, cụ thể: Cao su tự nhiờn đạt kim ngạch xuất khẩu trờn 5,1 triệu USD, tăng 963% so với cả năm 2006, săm ụ tụ, xe mỏy đạt kim ngạch 429.620 USD, tăng 242%, kẹo cao su đạt
Chi tiết 1 Chi tiết 2 Chi tiết 3
143.756 USD, tăng 700% so với cả năm 2006. Theo quy định của WTO, những mặt hàng trờn chiếm trờn 7% thị phần, cú mức tăng trờn 30% là đủ điều kiện để nước nhập khẩu tiến hành điều tra chống bỏn phỏ giỏ”.
Cỏc tin đều đỏp ứng đầy đủ 5 yếu tố cơ bản, trả lời đầy đủ cỏc cõu hỏi: Ai? Cỏi gỡ? Ở đõu? Nhƣ thế nào? Tại sao? Kết quả thế nào? Chỳng ta cú thể lấy tin “6 triệu USD xõy dựng nhà mỏy thức ăn gia sỳc” của L. Hiệp (đăng trờn trang 3, số 301, ra ngày thứ hai 17/12/2007) làm minh chứng”: “Ngày
15/2, Cụng ty ANCO đó chớnh thức khỏnh thành và đưa vào hoạt động Nhà mỏy liờn doanh dinh dưỡng thủy sản quốc tế chuyờn sản xuất thức ăn gia sỳc và thức ăn thủy sản tại tuyến cụng nghiệp Cổ Chiờn, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long...”. Thụng tin là mục tiờu quan tõm hàng đầu của khụng chỉ
cỏc nhà quản lý, kinh doanh, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch mà cũn của quần chỳng nhõn dõn. Chớnh bởi vậy, ngoài việc cung cấp cỏc thụng tin kinh tế đơn thuần, ở những phần tin sõu cũn cú sự phõn tớch cụ thể những diễn biến, nguyờn nhõn và cả kết quả để ngƣời đọc cú thể nắm bắt một cỏch thấu đỏo. Vớ dụ: Tin “Cơ chế cho đầu tàu kinh tế về phỏt triển ba vựng kinh tế
trọng điểm Bắc - Trung - Nam” của tỏc giả Nguyờn Linh đăng trờn Thời bỏo
Kinh tế Việt Nam số 299 ra ngày 14/12/2007. Ở những thụng tin đầu tiờn tỏc giả đƣa ra những chi tiết quan trọng nhất đú là: “Ngày 13/12, bỏo cỏo tổng
kết của Ban chỉ đạo điều phối phỏt triển 3 vựng kinh tế trọng điểm Bắc - Trung - Nam cho thấy chủ trương phỏt triển những khu vực cú khả năng và vai trũ đầu tàu kinh tế, tạo động lực phỏt triển chung của cả nước đang đũi hỏi những giải phỏp đồng bộ, những cơ chế ưu tiờn riờng...”. Tiếp sau đú là
những dẫn giải cụ thể về tỡnh hỡnh tăng trƣởng GDP ở cỏc khu vực này trong thời gian qua, những đỏnh giỏ, nhận xột của lónh đạo bộ, lónh đạo cỏc địa phƣơng, đƣa ra những mặt thuận lợi, khú khăn để từ đú tỡm giải phỏp thỏo gỡ. Một loạt những đỏnh giỏ, bỡnh luận của cỏc chuyờn gia kinh tế về 3 vựng
kinh tế trọng điểm này đó tạo ra đƣợc những cơ sở cần thiết để bạn đọc tiếp cận và hiểu vấn đề.