II- Thời bỏo Kinh tế Việt Nam Phƣơng phỏp truyền tải thụng tin
5- Chuyờn luậ n kiểu bài đỏnh giỏ, nhận định về những vấn đề kinh tế chiến lược trong giai đoạn hội nhập
chiến lược trong giai đoạn hội nhập
Chuyờn luận là một trong ba dạng bài quan trọng nhất của thể loại tiểu luận, một thể loại chủ chốt của nhúm chinh luận. “Tiểu luận là một trong
những thể loại cơ bản của kiểu chớnh luận được đặc trưng bởi cỏch đặt vấn đề, bởi việc vạch ra những giỏ trị rộng lớn của cỏc kết luận trờn cơ sở phõn tớch những hiện tượng lấy trong phạm vi khụng giới hạn, trờn cơ sở những tiền đề lý luận và những dữ liệu được khỏi quỏt”. Trang “Diễn đàn” trờn
Thời bỏo Kinh tế Việt Nam là nơi thu hỳt chất xỏm của tồn xó hội, tăng thờm sự gắn bú và uy tớn của tờ bỏo trong lũng độc giả. Ngƣợc lại, chớnh sự tham gia cộng tỏc, đúng gúp ý kiến của đụng đảo bạn đọc quần chỳng đó giỳp cho Thời bỏo Kinh tế Việt Nam thực sự trở thành diễn đàn của quảng đại nhõn dõn, để ngƣời dõn phỏt biểu những tõm tƣ, tỡnh cảm, nguyện vọng của mỡnh, đƣợc núi lờn những suy tƣ, trăn trở tự thõn để gúp phần tham gia thảo luận những vấn đề liờn quan đến quốc kế, dõn sinh. Ngay từ những năm cuối thập niờn 90 của thế kỷ XX, khi nền kinh tế thị trƣờng bắt đầu phỏt triển mạnh mẽ ở nƣớc ta, xu thế mở cửa hội nhập nền kinh tế thể hiện ngày càng rừ nột thỡ những bài bỏo chuyờn luận đăng trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cũng phỏt huy kịp thời tớnh “luụn đi sỏt thời đại của mỡnh”. Chỳng tụi sẽ đƣa ra dẫn chứng ở đõy một số bài chuyờn luận đăng trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam những năm 1996, 1997. Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 18, ra ngày 1/3/1997 cú bài “Nghịch lý giỏ cả năm 1996” của tỏc giả Nguyễn Đỡnh Bớch trong đú cú những đỏnh giỏ nhận xột cú tớnh chất “đi trƣớc thời đại”: “Doanh nghiệp giàu càng cú, doanh nghiệp khú càng nghốo” là một đỏnh giỏ chớnh xỏc về tỡnh hỡnh giỏ cả thị trƣờng nƣớc ta trong năm 1996, một vấn
đề đang tỏc động mạnh mẽ và trực tiếp đến nền kinh tế quốc dõn, đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu. Bằng khả năng tƣ duy sõu sắc, huy động năng lực trớ tuệ cao, tỏc giả đó đƣa ra những luận cứ để chứng minh: Thực tế cú những nghịch lý ngầm chỉ thấy đƣợc qua cỏc phõn tớch nghiờm tỳc. Tỏc giả nhận định: “Xu thế nổi bật nhất trong sự biến động của giỏ cả là giỏ đầu vào
của sản xuất gia tăng khụng ngừng nhưng giỏ đầu ra lại thấp, thậm chớ cũn giảm liờn tục...”. Để cho những luận điểm mỡnh đƣa ra cú đƣợc cơ sở chắc
chắn hơn, tỏc giả đó liệt kờ hàng loạt những con số chứng minh:
Những ngành được lợi về giỏ:
- Chất đốt: 13,07% - Dịch vụ: 4,54% - Điện nƣớc: 3,87% - Thực phẩm: 2,97% Những ngành bị thiệt về giỏ: - Vật liệu xõy dựng: 6,85% - Lƣơng thực: 5,98%
- Văn húa giỏo dục: 3,69%
- Dƣợc phẩm: 3,4%
Tỏc giả đó tập trung phõn tớch đƣợc nguyờn nhõn tại sao lại cú hiện tƣợng nờu trờn: Những ngƣời sản xuất ở cỏc ngành bị giảm đều buộc phải sản xuất cầm chừng, thậm chớ buộc phải ngừng sản xuất, hoặc tớch hàng lại để chờ lờn giỏ. Trong trƣờng hợp ấy, sản xuất bị chậm lại, lƣơng thực tồn kho sẽ tăng lờn, vũng quay vốn của sản xuất giảm, cỏc doanh nghiệp sản xuất đó thiếu vốn nay lại càng khỏt vốn hơn nữa trong khi lƣợng tiền dồn vào cỏc ngõn hàng lớn nhƣng cỏc kờnh tớn dụng ngõn hàng lại bị đụng cứng, lƣu thụng tiền tệ bị tắc... Đối với cỏc doanh nghiệp lạc hậu suất tiờu hao
nguyờn liệu, nhiờn liệu và năng lƣợng cao thỡ đũn trừng phạt này càng nặng nề.
Nếu với một bài phản ỏnh sẽ khụng đủ khả năng để chứa đựng một khối lƣợng vấn đề lớn nhƣ vậy. Đồng thời, nếu khụng phải một ngƣời am hiểu sõu về vấn đề này sẽ khú mà cú đƣợc những đỏnh giỏ và tổng kết chớnh xỏc và kịp thời nhƣ vậy. Giỏ trị của bài chuyờn luận này cũn đƣợc khẳng định ở một phản đề mà tỏc giả đƣa ra: “Phải chăng cụng tỏc điều tiết giỏ cả
thị trường năm 1996 đó thu được những kết quả đỏng tự hào trờn phương diện kỡm giữ được lạm phỏt ở mức độ thấp nhưng nú cũng gúp phần khụng nhỏ đưa đến hậu quả một số ớt doanh nghiệp “khỏe” càng mạnh thờm, cũn đa phần cỏc doanh nghiệp phải cạnh tranh thực sự trờn thương trường vốn đó yếu lại càng yếu hơn...”. Đồng thời tỏc giả đƣa ra kiến nghị và phƣơng
hƣớng giải quyết: “Hiện nay, cụng tỏc quản lý Nhà nước về giỏ cả hết sức
quan trọng rất cần sự quan tõm, trao đổi, luận bàn của cỏc nhà kinh tế, cỏc nhà quản lý nhằm khắc phục tỡnh trạng núi trờn”. Vẫn tỏc giả Nguyễn Đỡnh
Bớch trong bài bỏo cú tờn “Mặt bằng giỏ hiện nay: Ai lợi, ai thiệt?” đăng trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 71 ra ngày 19/10/1996 lại nờu lờn một trăn trở khỏc của một nhà bỏo cú mối quan tõm đặc biệt đến sự biến động của giỏ cả thị trƣờng. Cỏc số liệu đều hƣớng đến một mục đớch là chứng minh bằng đƣợc nền kinh tế của cả nƣớc ta đang cú một tƣơng lai rất rộng mở: Năm 1996 tuy gặp thiờn tai lớn nhƣng sản lƣợng lƣơng thực sẽ đạt đỉnh cao mới khoảng 29 triệu tấn, sản xuất cụng nghiệp dự gặp khụng ớt khú khăn nhƣng vẫn duy trỡ đƣợc tốc độ tăng trƣởng khỏ: 13,5%; kinh tế đối ngoại phỏt triển, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tớnh đến thỏng 10/1996 đạt khoảng 12,5 tỷ USD... “Đành rằng đú là thắng lợi của cụng cuộc chống lạm
ẩn những yếu tố bất hợp lý kỡm hóm sản xuất phỏt triển” - tỏc giả khẳng
định.
Trƣớc khả năng phỏt hiện những yếu tố ẩn dấu, tỏc giả đó lờn tiếng bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động, đặc biệt là ngƣời nụng dõn. Tỏc giả đó nờn lờn luận điểm: ngƣời nụng dõn khụng chỉ bị thua thiệt trong trao đổi sản phẩm chủ yếu của mỡnh lấy hàng cụng nghiệp và đặc biệt là lấy dịch vụ. Trong 9 thỏng đầu năm 1996 trong khi chỉ số giỏ hàng phi lƣơng thực, thực phẩm tăng 2,1% và dịch vụ tăng 6,1% thỡ chỉ số giỏ hàng lƣơng thực lại giảm tới 6,2%. Điều đặc biệt đỏng lƣu ý là ngƣời nụng dõn cũn chịu những thiệt thũi to lớn mà cỏc con số thống kờ khụng thể núi lờn đƣợc. Đú là việc họ phải bỏn phần lớn lƣợng lƣơng thực hàng húa của mỡnh với giỏ thấp thậm chớ lỗ vốn sau thời kỳ thu hoạch. Mất mựa đó lo nhƣng ở đõy là đƣợc mựa cũn lo hơn. Mặt khỏc nụng dõn là bộ phận dõn cƣ trực tiếp gỏnh chịu tổn thất vụ cựng to lớn do thiờn tai gõy ra. Bờn cạnh đú, chỉ số giỏ của một số mặt hàng nhƣ chất đốt, điện nƣớc... tăng mạnh đó làm giảm sức mua của đại bộ phận dõn cƣ trong xó hội. “Đành rằng việc tăng giỏ cỏc mặt hàng này được
tiến hành thụng qua cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhưng nú lại đỏnh vào mức thu nhập của đại đa số dõn cư trong nước, đỏnh vào sản xuất của hàng loạt cơ sở cũn đang gặp nhiều khú khăn” - tỏc giả Nguyễn Đỡnh Bớnh
kết luận. Chớnh sự phản ỏnh kịp thời, phong phỳ cỏc sự kiện của một vấn đề kết hợp với sự minh chứng chặt chẽ, khoa học và logic là cơ sở để tỏc giả tạo nờn chất lƣợng mới trong nhận thức của cụng chỳng, độc giả, giỳp họ hiểu bao quỏt hơn toàn bộ tỡnh hỡnh kinh tế.
Đú là lĩnh vực giỏ cả, cũn khi bƣớc sang một lĩnh vực khỏc vấn đề nhập siờu thỡ tỏc giả Nguyễn Ngọc Trinh trong bài: “1996 - Nhập siờu nửa
phần chưa tỏ” đăng trờn số 43 ra ngày 15/6/1997 lại đƣa ra những con số lya
đề khụng chỉ cấp bỏch và bức xỳc đối với nƣớc ta mà cả nhiều nƣớc trờn thế giới đều cú chung một mối quan tõm. Bài viết là kết quả của một quỏ trỡnh nghiờn cứu cụng phu để cú thể bộc lộ chủ đề một cỏch rừ rang đặc biệt là sự nhất quỏn trong tƣ tƣởng của tỏc giả. Sau khi Chớnh phủ ỏp dụng biện phỏp để vừa đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời hạn chế nhập khẩu thỡ mức nhập siờu ở nƣớc ta vẫn ở mức 3.591 triệu USD trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ là 15.977 triệu USD, tức là tỷ lệ nhập siờu đó lờn mức cao, sấp sỉ 58%. Nguyễn Ngọc Trinh đó nờu lờn những biểu hiện đỏng lo ngại: Thứ nhất, hàng nhập lậu tràn lan trờn thị trƣờng đang là thứ bệnh dịch nguy hiểm búp chết nhiều ngành sản xuất trong nƣớc. Thứ hai, dự phần lớn hàng nhập siờu cú là nguyờn liệu cho sản xuất đi chăng nữa, nhƣng việc nhập siờu quỏ nhiều những nguyờn liệu đú cũng đó dẫn đến những cơn sốt núng lạnh kộo dài trờn thị trƣờng làm cho sản xuất trong nƣớc bị đỡnh đốn. Thứ ba, trong 5 năm từ 1991 đến 1995 cú 9,9 tỷ USD vốn nƣớc ngoài đầu tƣ trực tiếp vào nƣớc ta, trong đú thiết bị mỏy múc chiếm một phần khụng đỏng kể, nhƣng qua kết quả giỏm định thử 14 dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài cho thấy: giỏ trị mỏy múc thiết bị đó khai tăng tới 15% so với thị trƣờng, trong đú cú dự ỏn khai tăng 8 triệu USD.
Tỏc giả bằng vốn kiến thức và bản lĩnh của mỡnh đó mạnh dạn nờu lờn một số giải phỏp chớnh để nhằm đảo ngƣợc tỡnh thế mang tớnh chiến lƣợc:
“...Giải phỏp chủ yếu là Nhà nước phải luụn nắm trong tay phải chăng là chủ động phỏ giỏ đồng tiền Việt Nam, đồng thời kiểm soỏt chặt chẽ việc tăng giỏ cỏc loại vật tư thiết bị thiết yếu nhập khẩu, cũng như cú cỏc loại dịch vụ chủ yếu. Bởi vỡ chỉ cú như vậy mới cú tỏc dụng làm tăng lợi nhuận xuất khẩu, vừa làm giảm lợi nhuận nhập khẩu đồng thời hàng húa sản xuất trong nước cú sức cạnh tranh hơn ở chớnh thị trường nội địa”. Bằng thứ
điểm của mỡnh một cỏch thẳng thắn. Chớnh cỏch bộc lộ này đó đem lại thành cụng cho tỏc giả trong việc hƣớng dẫn tƣ duy của ngƣời đọc, mặt khỏc trƣớc những cảnh bỏo và đề xuất cỏ nhõn mang tớnh chiến lƣợc, tỏc giả cũng phần nào tỏc động đến cỏc cơ quan chức năng và đội ngũ cỏn bộ cao cấp cú thẩm quyền.
Sức mạnh định hƣớng của bỏo chớ thể hiện ở khả năng trở thành diễn đàn rộng lớn cho toàn Đảng, toàn dõn tham gia thảo luận và giải quyết những vấn đề quan trọng của đất nƣớc, phờ bỡnh và đấu tranh chống những hiện tƣợng tiờu cực gõy cản trở sự phỏt triển của xó hội. Đấu tranh chống tham nhũng khụng chỉ riờng là mối quan tõm lo lắng của cỏc cấp lónh đạo mà nú đang là mối quan tõm chung của tồn xó hội nhất là trong giai đoạn nền kinh tế đất nƣớc đang chuyển mỡnh mạnh mẽ để hội nhập với nền kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay. Tham nhũng đang đƣợc coi là một “quốc nạn”, nú cũn nguy hiểm hơn cả nạn ngoại xõm bởi tham nhũng nú bắt rễ từ những ngƣời cú chức, cú quyền, cú trong tay quyền lực Nhà nƣớc, đó lợi dụng quyền hạn của mỡnh sỏch nhiễu nhõn dõn. Cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng núi chung và Thời bỏo Kinh tế Việt Nam núi riờng đó cú đúng gúp khụng nhỏ vào việc tuyờn truyền đến từng ngƣời dõn chống tệ nạn này.
Cũng về vấn đề chống tệ nạn tham nhũng, tỏc giả Lờ Đức Bỡnh trờn tờ Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 59 ra ngày 27/5/1997 đó đề cập rất sõu thụng qua bài viết: “Cuộc đấu tranh chống tham nhũng”. Những năm cuối của thập niờn 90, Nhà nƣớc đó ban hành khỏ nhiều chỉ thị, nghị quyết về chống tham nhũng, cỏc cấp chớnh quyền cũng đó cú cố gắng và cũng làm đƣợc một số việc vậy nhƣng hiệu quả cũn thấp. Vậy tại sao lại cú tỡnh đú? Tỏc giả Đức Bỡnh đó nờu ra những đề xuất và kiến giải của mỡnh: “Theo tụi, cú 2 nguyờn nhõn quan trọng là: Thiếu những giải phỏp cụ thể, kiờn quyết và Tổ chức, chỉ đạo khụng đủ mạnh”. Tỏc giả nhấn mạnh thờm về giải phỏp: Khụng
chống chung chung, tràn lan mà phải cú trọng điểm, cõn nhắc bƣớc đi, cú chƣơng trỡnh thời gian, chọn lọc một vài việc làm dứt điểm sẽ đạt hiệu quả rừ, thiết thực. Theo tỏc giả, một vài việc cần chọn làm trƣớc mắt là: “Vấn đề
nhà ở, đất ở đang là vấn đề cú nhiều tiờu cực, dõn tỡnh kờu ca nhiều. Về vấn đề quà biếu: là một hiện tượng phỏt triển khỏ phổ biến với nhiều hỡnh thức khỏc nhau mà đa phần là tiờu cực, tham nhũng, lóng phớ của cụng. Chọn một vài ngành trọng điểm, vớ dụ như: Ngõn hàng, Cấp phộp dự ỏn đầu tư... để triển khai kế hoạch chống tham nhũng. Kể từ việc rà soỏt hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch đến chấn chỉnh tổ chức, bịt cho được những khe hở gõy tiờu cực sỏch nhiễu, tham nhũng, thất thoỏt tài sản của Nhà nước...”.
Tỏc giả đƣa ra kiến nghị: Điều quyết định là tổ chức chỉ đạo. Lõu nay, đồng chớ Thủ trƣớng Chớnh phủ đƣợc phõn cụng phụ trỏch chỉ đạo cuộc đấu tranh này. Phõn cụng ngƣời đứng đầu cơ quan hành phỏp chỉ đạo nhƣ vậy là hợp lý. Nhƣng chỉ đơn độc một ngƣời mà khụng cú tổ chức với trỏch nhiệm và quyền hạn rừ ràng thỡ rất khú. Tuy cú Ban cụng tỏc chống tham nhũng và buụn lậu để giỳp đồng chớ Thủ tƣớng nhƣng với thành phần, cơ cấu tổ chức, quyền hạn nhƣ hiện nay thỡ rất khú cú thể thực hiện cụng tỏc một cỏch hiệu quả. Nhà bỏo Lờ Đức Bỡnh nờu lờn phƣơng hƣớng giải quyết: Theo tụi, một việc lớn nhƣ chống tham nhũng mà khụng cú một tổ chức chỉ đạo tập trung thống nhất và chỉ đạo điều hũa phối hợp cỏc ngành, cỏc lực lƣợng thỡ khú thực hiện nổi. Chỳng ta đó cú thể lập ra biết bao nhiờu ban: Ban chỉ đạo an toàn giao thụng; Ban chỉ đạo phũng chống tệ nạn xó hội... thỡ cũng cú thể thành lập Ban chỉ đạo đấu tranh chống tham nhũng. Nếu là ban do Quốc hội quyết định thành lập thỡ hoạt động càng cú hiệu lực.
Những ý kiến đúng gúp và kiến nghị cũng nhƣ mối trăn trở của tỏc giả đó lờn tiếng thay cho hàng chục vạn độc giả của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam trƣớc căn bệnh tham nhũng đang ngày một lõy lan trong xó hội nƣớc ta thời
kỳ mở cửa hội nhập. Tuy nhiờn quan điểm “chống” phải phỏt triển trờn trờn cơ sở “xõy”. Muốn “chống” phải “xõy” cho đƣợc cỏi gốc vững vàng, đú là đội ngũ những cỏn bộ lónh đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, làm sao cho xứng đỏng với sự tớn nhiệm của nhõn dõn, xứng đỏng là ngƣời đại diện, bảo vệ quyền lợi cho nhõn dõn.
Việc đăng tải những bài chuyờn luận, phõn tớch cỏc sự kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc trờn trang “diễn đàn” nhằm mục đớch để cho quần chỳng hiểu, động viờn và tổ chức họ, đƣa nội dung cỏc chớnh sỏch đú đi vào thực tế cuộc sống, tạo điều kiện cho cỏc cơ quan quản lý và cỏn bộ lónh đạo kịp thời điều chỉnh, bổ sung hoặc đƣa ra những quyết định đỳng đắn hơn, hoạt động quản lý hiệu quả hơn.