III- Nhận xột về hạn chế và giải phỏp bƣớc đầu
2/ Sự ra đời và phỏt triển của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đũi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường
của nền kinh tế thị trường
Cụng cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phỏt triển kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế đó tỏc động mạnh mẽ đến tƣ duy cũng nhƣ hành động của mỗi ngƣời. Phỏt triển đất nƣớc phải gắn chặt với phỏt triển kinh tế. Thụng tin về kinh tế ngày càng trở nờn thiết thõn hơn với hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng cú rất
nhiều vấn đề phức tạp và tiờu cực nảy sinh, giải quyết nú ra sao và truyền đạt thụng tin nhƣ thế nào là trỏch nhiệm của bỏo chớ chuyờn về kinh tế.
Thời bỏo Kinh tế Việt Nam ra đời trong sự cạnh tranh với 70 tờ bỏo, tạp chớ chuyờn về kinh tế trong cả nƣớc nhƣng phải tự khẳng định mỡnh để cú đƣợc chỗ đứng cho đến ngày hụm nay là một điều khụng hề đơn giản. Sự ra đời của tờ bỏo đó phự hợp với nguyện vọng của đụng đảo độc giả cả nƣớc, kiều bào nƣớc ngoài với những nhu cầu về thụng tin kinh tế trong nƣớc, hội nhập và giao lƣu quốc tế, những quyết sỏch của Nhà nƣớc trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế, đặc biệt nú cú ý nghĩa rất quan trọng đối với những nhà nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch kinh tế. Những thụng tin trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cú tớnh chất định hƣớng quan trọng cho hoạt động kinh doanh, tờ bỏo đó trở thành chiếc cầu nối, gúp sức cựng toàn Đảng, toàn dõn xõy dựng một chiến lƣợc kinh tế tối ƣu vỡ sự nghiệp chung của toàn dõn tộc trong một kỷ nguyờn mới. Thụng tin là sức mạnh của bỏo chớ. Thụng tin càng chớnh xỏc, đa chiều bao nhiờu thỡ bỏo chớ càng cú hiệu quả bấy nhiờu. Mỗi diễn biến trờn thƣơng trƣờng, mỗi chớnh sỏch kinh tế mới của Nhà nƣớc đều cần cú sự định hƣớng trong suy nghĩ, trong hành động của bỏo chớ, cho
nờn vai trũ của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam một lần nữa lại đƣợc khẳng định. Là cơ quan ngụn luận chớnh của Trung ƣơng Hội Khoa học Kinh tế
Việt Nam, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đƣợc thành lập năm 1991 và hoạt động theo giấy phộp 379/BC ngày 13/3/1991 của Bộ Văn húa Thụng tin. Ban đầu tờ bỏo cú tờn gọi là Thụng tin Kinh tế, xuất bản hàng tuần. Số Thụng tin Kinh tế đầu tiờn ra mắt bạn đọc vào thỏng 9/1991. Đến thỏng 12/1991, tuần bỏo Thụng tin Kinh tế đƣợc đổi tờn thành Thời bỏo Kinh tế Việt Nam. Là tờ tuần bỏo nhƣng trong năm đầu, bỏo ra hàng thỏng, lý do khụng phải vỡ thiếu nhà bỏo mà vỡ thiếu tài chớnh. Sang năm 1992, bỏo ra một thỏng 2 kỳ và đến 1993 thỡ mới thực sự ra hàng tuần, mỗi tuần 2 số. Sự
phỏt triển và tăng số bỏo trong một tuần đó chứng tỏ sự cứng cỏp của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam khi phải cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển bờn cạnh nhiều tờ bỏo chuyờn sõu kinh tế với thõm niờn tồn tại lõu hơn nhƣ Thời bỏo Kinh tế Sài Gũn, Việt Nam đầu tƣ nƣớc ngoài...
Thời bỏo Kinh tế Việt Nam ra đời trong đổi mới và phục vụ cụng cuộc đổi mới ở nƣớc ta. Suốt chặng đƣờng dài 15 năm, giấy phộp cú nhiều lần thay đổi nhƣng tụn chỉ, mục đớch của tờ bỏo vẫn giữ nguyờn: Thụng tin đƣờng lối, chủ trƣơng kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, những thành tựu kinh tế mọi mặt của Việt Nam, những hoạt động, những bài học và kinh nghiệm về quản lý kinh tế cho nhõn dõn trong nƣớc và gúp phần làm cụng tỏc thụng tin đối ngoại. Với cỏc bài, mục trong từng số bỏo, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cú tham vọng thầm kớn bờn trong là theo sỏt từng bƣớc phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay để dần dần gúp phần xõy dựng mụn khoa học kinh tế Việt Nam và đem kiến thức kinh tế đến với đụng đảo ngƣời dõn Việt Nam. Lời núi đầu khi tờ bỏo ra mắt bạn đọc đó viết: “Kinh tế là mụn quen thuộc nhất đối với
mọi người Việt Nam; quen thuộc đến mức mỗi người đều nhận mỡnh là nhà kinh tế, ớt nhất cũng thuộc một bộ mụn nào đú như nụng nghiệp, thương nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ... Vỡ thế mà bất cứ ở đõu, trờn bất cứ lĩnh vực nào về kinh tế, cũng cú những cuộc bàn cói, hiến kế. Điều đú chứng tỏ kinh tế rất gần gũi cuộc sống người dõn và trỡnh độ dõn trớ Việt Nam ngày càng được nõng cao...”. Tuy nhiờn khi Thời bỏo Kinh tế Việt Nam ra đời thỡ cụng
cuộc đổi mới nền kinh tế của nƣớc ta cũng mới bắt đầu, đƣờng lối đổi mới kinh tế của Đảng cũng mới đƣợc hoạch định trờn những nột cơ bản, mụn khoa học kinh tế Việt Nam cũng mới ở giai đoạn bƣớc đầu xõy dựng. Nhƣng cú lẽ nhờ đặc tớnh dõn tộc mà chỉ cú ở Việt Nam, chỳng ta đó vừa học, vừa làm, vừa đỳc kết kinh nghiệm. Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó thực sự trở
thành ngƣời bạn gần gũi của cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam, gúp phần tổng kết những bài học trong cụng cuộc dựng xõy nền kinh tế nƣớc ta, đƣa kiến thức và khoa học kinh tế đến với ngƣời dõn. Những ngƣời làm Thời bỏo Kinh tế Việt Nam hơn ai hết hiểu đƣợc rằng: Chỉ cú một đƣờng lối kinh tế khoa học mới giỳp đất nƣớc ta đi lờn. Chỉ cú một đội ngũ đụng đảo cỏc nhà khoa học kinh tế làm nũng cốt mới đủ sức xõy dựng mụn khoa học kinh tế Việt Nam và làm cho khoa học đú trở thành sức mạnh vật chất. Chỉ đƣợc trang bị bằng những kiến thức cơ bản của khoa học kinh tế, nhõn dõn ta mới cú thể đẩy nhanh đƣợc cụng cuộc hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn giữ vững đƣợc mục tiờu: xõy dựng một bộ mặt đất nƣớc ở đú dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
Trong 15 năm qua, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó thực hiện tốt vai trũ là ngƣời đồng hành tin cậy của cỏc doannh nghiệp, là nguồn kiến thức và thụng tin kinh tế phong phỳ, chớnh xỏc đối với bạn đọc, luụn hƣớng đến mục đớch sống cũn của mỡnh là “truyền bỏ kiến thức và những thành tựu về khoa
học kinh tế, gắn khoa học với đời sống nhằm gúp phần xõy dựng đất nước và khoa học kinh tế Việt Nam”. Với cỏc chớnh sỏch của Nhà nƣớc, bồi dƣỡng
kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó gỏnh trỏch nhiệm thụng tin đƣờng lối chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, phản ỏnh tỡnh hỡnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế, cỏc cơ hội kinh doanh và đầu tƣ tại Việt Nam. Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của mỡnh, Thời bỏo kinh tế Việt Nam đó cú cỏc phụ trƣơng đặc biệt với tin tức thƣờng xuyờn cập nhật nhƣ: Phụ trƣơng Việt - Phỏp; Dầu khớ; Bƣu chớnh Viễn thụng; Telecom... đồng thời cũn cú những bài phõn tớch cú giỏ trị cho từng ngành kinh tế, từng vựng kinh tế trong nƣớc, mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với cỏc nƣớc trờn thế giới. Năm 1993, một thành cụng nữa của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam là Việt Nam Economic Times
(VET) đó ra đời với số lƣợng phỏt hành trờn 2,5 vạn bản. Đến nay, VET đó cú mặt tại trờn 30 nƣớc thuộc Chõu Á, Chõu Âu, Chõu Mỹ. VET tuy tuổi đời cũn trẻ trung nhƣng đó cú chỗ đứng trong làng bỏo quốc tế, đƣợc độc giả trong và ngoài nƣớc tớn nhiệm.
Trong nền kinh tế thị trƣờng và đặc biệt là trong kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với tớnh chất đặc thự của hoạt động nghiệp vụ, tiếp xỳc trực tiếp với những sự việc núng hổi của đời sống thỡ bản lĩnh của ngƣời cầm bỳt, vấn đề đạo đức nhà bỏo đƣợc đặt lờn hàng đầu bởi họ là ngƣời cú vai trũ to lớn hƣớng dẫn dƣ luận, tỏc động hàng ngày đến đụng đảo lực lƣợng ngƣời đọc. Đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam hơn ai hết ý thức đƣợc vấn đề này, khụng vỡ lợi ớch kinh tế mà “uốn cong ngũi bỳt”. Đạo đức cỏch mạng cũng nhƣ đạo đức núi chung luụn đƣợc biểu hiện cụ thể ở năng lực con ngƣời biết hành động tự nguyện, tự giỏc vỡ lợi ớch của ngƣời khỏc và của cả xó hội trong đời sống thƣờng nhật. Danh dự và phẩm giỏ của ngƣời làm bỏo ở đõy đƣợc biểu hiện trong hoạt động tuyền truyền đại chỳng: Tụn trọng sự thật, đƣa tin chớnh xỏc, vụ tƣ, khụng lấy thế của mỡnh để “ộp” cỏc doanh nghiệp, khụng thiờn lệch, khụng vụ lợi, cụng bằng đứng vững trờn lập trƣờng cỏ nhõn, bất cứ lỳc nào, bất cứ nơi đõu cũng đƣa tin với một lƣơng tõm trong sỏng, xứng đỏng là ngƣời lớnh trờn thƣơng trƣờng.
Trong xu hƣớng mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới, nền kinh tế nƣớc nhà luụn đứng trƣớc những cơ hội, thỏch thức mới. Gắn chặt với cuộc sống đầy ắp cỏc sự kiện, để đăng tải đủ nội dung, lƣợng bài lớn đũi hỏi việc trỡnh bày phải khoa học, hợp lý, tạo cảm hứng cho độc giả đối với những vấn đề bị coi là khụ của nội dung kinh tế, chớnh trị là một việc khụng dễ dàng. Nhƣng Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó làm đƣợc điều này. Với một phong cỏch trỡnh bày riờng, ngay từ những số bỏo đầu tiờn, Thời bỏo Kinh tế