7. Cấu t rc của uận văn
1.3. Những biến động tư tưởng, văn hóa Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX
Trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX, khi th c dân Pháp nổ s ng chính thức âm chiếm nước ta, triều đ nh nhà Nguy n đã chọn phương sách như ng ộ. Tình thế đó đã đ y tầng ớp trí thức nho sĩ đến s phân hóa: một ên tán thành chủ trương cầu h a của triều đ nh, một ên chủ chiến, đứng về phía nhân dân chống Pháp. Đây à s ki n mang tính thử thách quyết i t nhất đối với h tư tư ng Nho giáo. Cả một thế h nhà nho đã phải day dứt gi a hai uất - ử. Nhưng khác với toàn ộ các giai đoạn trước đó, ần này cả hai ngả a chọn, nhà nho đều có nh ng ch khó minh ạch. Xuất th không phải mang tội thấy oạn, thấy nguy mà không ph đỡ nhưng phải đeo tiếng "đầu Tây". Xử th có cơ hội ảo toàn thanh danh nhưng ng ại thẹn với nh ng tấm gương trung nghĩa ả thân với "mã tà ma ní" và kh c khoải khôn nguôi với "n áo cơm phải trả đến h nh hài". M t khác, nh ng người a chọn con đường thứ hai c n phải đối di n với một th c tế: môi sinh vật chất và tinh thần c này c ng đã không c n như trước.
Trước khi nước Pháp sang, con người sống g n ó với họ hàng àng óm và đây à môi trường sống chủ yếu của đại đa số người dân Vi t. Đô thị với nh ng phủ đ , cung thất, dinh th ... chỉ có một tỉ khiêm tốn.
Sang đến thời kỳ th c dân hóa, môi trường đó t đầu có nh ng thay đổi. thành thị, nơi uất hi n nh ng nhân vật như con uôn, th thủ công khéo tay, me tây, gái giang h , nh ng ông thầy khoán, học tr các trường thông ngôn, quan ại, qu tộc, các công tử ti u thư cành vàng á ngọc... tr thành một mảng màu khác ạ, dần ảnh hư ng đến sinh hoạt thôn quê. Trong Vấn đề xuất xử của nhà nho và sự phát triển trong thơ Tam Nguyên Yên Đổ [36 , tác giả Trần Đ nh Hư u đã phân tích
rất cụ th về cả hai môi trường này. Chương 3 ch ng tôi s tr ại với vấn đề này ằng các phân tích cụ th từ sáng tác của Nguy n huyến.
Nguy n huyến đã a chọn con đường n dật và sáng tác trong t nh huống uất ử khó khăn và môi trường ước đầu th c dân hóa rất khác ạ như vậy.
Tiểu kết
Từ nh ng khảo sát cơ ản trên, có th thấy:
Trong văn học trung đại Vi t Nam, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đều àn đến mối quan h gi a con người và t nhiên. Tuy a h tư tư ng phân i t nhau quan ni m và vị thế vai tr của con người trong mối quan h với thế giới ên ngoài nhưng vẫn g p nhau vi c trao cho thiên nhiên một vị thế đ c i t quan trọng và hướng con người vào vi c thiết ập, duy tr mối quan h hài h a với thiên nhiên vì chính s t n tại, phát tri n của m nh. Đây chính à cơ s đ Phê nh sinh thái trong văn chương có th đư c nh n nhận đa di n hơn.
Tuy nhiên, nh ng iến động ịch sử, tư tư ng Vi t Nam nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX chi phối đến tư tư ng và a chọn sống của tầng ớp nhà nho (trong đó có trường h p Nguy n huyến) s đ t ra hàng oạt các câu hỏi về vị thế của thiên nhiên c ng như mối quan h của nó với con người đư c phản ánh trong thời kỳ này.
Sau hàng oạt nh ng công tr nh và thành t u nghiên cứu về Nguy n huyến từ góc độ tư tư ng, đ c thù sáng tác thời trung đại, phê bình văn học sinh thái với tư
cách là một ki u tiếp cận iên ngành mang tính "ngoại quan" s à một góc nh n hứa hẹn cho vi c t m hi u vấn đề thiên nhiên trong sáng tác của Nguy n huyến c ng như vai tr của ối tiếp cận này với đạo đức sinh thái của con người.
Chương 2
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến – “chốn cũ lui về”
Dưới góc nh n phê nh sinh thái, uận văn này, ch ng tôi t m hi u thiên nhiên trong thơ Yên Đổ với tư cách à một môi trường sống ao g m cả vật chất và tinh thần, nhằm àm rõ mối quan h gi a con người và thiên nhiên. Tức à trả ời cho hai câu hỏi: 1. Con người sống trong môi trường đó như thế nào 2. Con người ứng ử với thiên nhiên ra sao Đ àm sáng tỏ cho hai câu hỏi trên, ch ng tôi khảo sát môi trường thiên nhiên trong thơ Nguy n huyến qua h sinh vật, qua ức tranh thiên nhiên ốn mùa và nh ng nơi chốn đư c nh c đến. i đây à nh ng phương di n cơ ản, quan trọng đ nhận ét về vị trí của tác giả trong quan h với thiên nhiên c ng như cách cư ử, s tương tác, g n kết của tác giả với môi trường thiên nhiên.